Chương 1: Trồng trọt, lâm nghiệp đại cương

Xem toàn bộ tài liệu Lớp 10: tại đây

Bài 1 trang 17 SBT Công nghệ 10: Điền những nguyên nhân tạo nên các nguồn sâu, bệnh hại có trên đồng ruộng theo mẫu sơ đồ sau:

Lời giải:

Đang biên soạn

Bài 2 trang 17 SBT Công nghệ 10: Vì sao nói: Điều kiện khí hậu vừa ảnh hưởng trực tiếp, vừa ảnh hưởng gián tiếp đến sự phát sinh, phát triển của sâu, bệnh hại cây trồng?

Lời giải:

– Điều kiện khí hậu ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát sinh, phát triển của sâu, bệnh hai cây trồng vì:

Mỗi loài sâu chỉ sinh trưởng, phát triển tốt trong điều kiện nhiệt độ, độ ẩm không khí thích hợp (khoảng 20 – 30oC). Nếu nhiệt độ môi trường cao quá hay thấp quá đều gây trở ngại cho côn trùng phát triển, thậm chí côn trùng bị chết. Độ ẩm không khí thấp làm giảm lượng nước trong cơ thể, gây nguy hại cho côn trùng. Nhiệt độ và độ ẩm không khí còn ảnh hưởng đến quá trình xâm nhập và lây lan của nguồn bệnh vào cây trồng (nhiệt độ 25oC đến 30oC, độ ẩm cao là điều kiện thuận lợi cho nấm phát triển; nếu nhiệt độ tăng lên 45oC, 50oC nấm bị chết).

– Điều kiện khí hậu (nhiệt độ, độ ẩm, mưa) còn ảnh hưởng gián tiếp đến quá trình phát sinh, phát triển sâu, bệnh hại thông qua cây trồng (là nguồn thức ăn chủ yếu của sâu hại và môi trường kí sinh của nấm bệnh) vì:

Nếu nhiệt độ, độ ẩm thích hợp, cây trồng phát triển tốt, tạo nên nguồn thức ăn phong phú cho sâu hại phát triển và nguồn bệnh xâm nhập.

Bài 3 trang 17 SBT Công nghệ 10: Tại sao nói: Giống cây trồng, chế độ chăm sóc là các yếu tố phát sinh, phát triển của sâu, bệnh hại trên đồng ruộng?

Lời giải:

Đang biên soạn

Để học tốt Công nghệ lớp 10, dưới đây liệt kê các bài giải bài tập Sách bài tập Công nghệ 10 Bài 16: Thực hành: Nhận biết một số loại sâu, bệnh hại lúa. Bạn vào tên bài hoặc Xem lời giải để theo dõi bài giải sbt Công nghệ lớp 10 tương ứng.

1. Hãy quan sát các mẫu vật, tranh ảnh một số loại sâu hại lúa (đã học), em hãy điền những đặc điểm hình thái, đặc điểm gây hại của sâu đục thân bướm hai chấm, sâu cuốn lá loại nhỏ, rầy nâu hại lúa theo biểu mẫu sau:

Tên sâu Đặc điểm hình thái Đặc điểm gây hại
Sâu đục thân bướm hai chấm

– Sâu non:

– Trứng:

– Nhộng:

– Sâu trưởng thành:

Sâu cuốn lá lúa loại nhỏ

– Sâu non:

– Trứng:

– Nhộng:

– Sâu trưởng thành:

Rầy nâu hại lúa

– Rầy non:

– Trứng:

– Trưởng thành:

2. Nêu nguồn bệnh, đặc điểm gây hại của một số bệnh hại lúa: bệnh bạc lá, bệnh khô vằn, bệnh đạo ôn.

Để học tốt Công nghệ lớp 10, dưới đây liệt kê các bài giải bài tập Sách bài tập Công nghệ 10 Bài 17: Phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng. Bạn vào tên bài hoặc Xem lời giải để theo dõi bài giải sbt Công nghệ lớp 10 tương ứng.

Để học tốt Công nghệ lớp 10, dưới đây liệt kê các bài giải bài tập Sách bài tập Công nghệ 10 Bài 18: Thực hành Pha chế dung dịch Booc-đô phòng, trừ nấm hại. Bạn vào tên bài hoặc Xem lời giải để theo dõi bài giải sbt Công nghệ lớp 10 tương ứng.

Điền nội dung các bước trong quy trình pha chế dung dịch Boóc đô theo mẫu sơ đồ sau:

 

Bài giải này có hữu ích với bạn không?

Bấm vào một ngôi sao để đánh giá!

Đánh giá trung bình 4 / 5. Số lượt đánh giá: 1029

Chưa có ai đánh giá! Hãy là người đầu tiên đánh giá bài này.

--Chọn Bài--

Tài liệu trên trang là MIỄN PHÍ, các bạn vui lòng KHÔNG trả phí dưới BẤT KỲ hình thức nào!

Tải xuống