Chương 4: Chi tiết máy và lắp ghép

Xem toàn bộ tài liệu Lớp 8: tại đây

Giải sách bài tập công nghệ 8 – Bài 25: Mối ghép cố định mối ghép không tháo được giúp HS giải bài tập, lĩnh hội các kiến thức, kĩ năng kĩ thuật và vận dụng được vào thực tế cần khơi dậy và phát huy triệt để tính chủ động, sáng tạo của học sinh trong học tập:

    Bài 25.1 trang 48 SBT Công nghệ 8: Mai cho rằng, mối ghép cố định không tháo được và mối ghép cố định tháo được khác nhau ở chỗ: mối ghép cố định không tháo được muốn tháo rời chi tiết phải phá hỏng một phần nào đó của chi tiết còn mối ghép cố định tháo được các chi tiết vẫn ở trạng thái nguyên vẹn.

    Mai suy nghĩ như vậy là đúng hay sai?

    A. Đúng           B. Sai

    Lời giải:

    Đáp án: A

    Bài 25.1 trang 48 SBT Công nghệ 8: Mai cho rằng, mối ghép cố định không tháo được và mối ghép cố định tháo được khác nhau ở chỗ: mối ghép cố định không tháo được muốn tháo rời chi tiết phải phá hỏng một phần nào đó của chi tiết còn mối ghép cố định tháo được các chi tiết vẫn ở trạng thái nguyên vẹn.

    Mai suy nghĩ như vậy là đúng hay sai?

    A. Đúng           B. Sai

    Lời giải:

    Đáp án: A

    Bài 25.2 trang 49 SBT Công nghệ 8: Hình ảnh nào trong hình 25.1 đinh tán không thực hiện nhiệm vụ ghép nối giữa hai chi tiết:

    Lời giải:

    Đáp án: hình a

    (hình e và f đinh tán vừa thực hiện ghép nối, vừa thực hiện trang trí).

    Bài 25.2 trang 49 SBT Công nghệ 8: Hình ảnh nào trong hình 25.1 đinh tán không thực hiện nhiệm vụ ghép nối giữa hai chi tiết:

    Lời giải:

    Đáp án: hình a

    (hình e và f đinh tán vừa thực hiện ghép nối, vừa thực hiện trang trí).

    Bài 25.3 trang 49 SBT Công nghệ 8: Khi nghiên cứu về mối ghép bằng đinh tán, Mai đã có một bài trình bày như sau:

    Mối ghép bằng đinh tán là một loại mối ghép cố định tháo được. Mối ghép bằng đinh tán được sử dụng khi cần ghép những chi tiết có dạng tấm. Tùy thuộc vào độ dày của hai tấm ghép mà chọn lựa loại đinh tán cho phù hợp. Quy trình ghép nối bằng đinh tán là:

    -Bước 1: Đặt hai tấm ghép với nhau

    -Bước 2: Khoan lỗ tại vị trí muốn ghép hai tấm ghép. Đường kính lỗ khoan phải rộng hơn đường kính đinh tán.

    -Bước 3: Đặt đinh tán vào lỗ khoan. Nên chọn đinh tán có chiều dài là tổng độ dày của hai tấm ghép cộng với 1,5-1,7 đường kính thân đinh.

    -Bước 4: Dùng búa đập đầu còn lại thành mũ.

    Đinh tán được làm bằng kim loại dẻo như: nhôm,thép cacbon thấp. Mối ghép bằng đinh tán phải chịu được nhiệu độ cao, chịu được áp lực lớn và chấn động mạnh. Mối ghép bằng đinh tán thường được sủ dụng cho những vật liệu không hàn được hoặc khó hàn.

    Hãy gạch chân những nội dung trình bày chưa đúng của Mai và sửa lại cho đúng:

    …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

    Lời giải:

    Đáp án:

       Mối ghép bằng đinh tán là một loại mối ghép cố định tháo được. Mối ghép bằng đinh tán được sử dụng khi cần ghép những chi tiết có dạng tấm. Tùy vào độ dày của hai tấm ghép mà chọn lựa loại đinh tán cho phù hợp. Quy trình ghép nối bằng đinh tán là:

    -Bước 1: Đặt hai tấm ghép với nhau

    -Bước 2: Khoan lỗ tại vị trí muốn ghép hai tấm ghép. Đường kính lỗ khoan phải rộng hơn đường kính đinh tán.

    -Bước 3: Đặt đinh tán vào lỗ khoan. Nên chọn đinh tán có chiều dài là tổng độ dày của hai tấm ghép cộng với 1,5-1,7 đường kính thân đinh.

    -Bước 4: Dùng búa đập đầu còn lại thành mũ.

       Đinh tán được làm bằng kim loại dẻo như: nhôm,thép cacbon thấp. Mối ghép bằng đinh tán phải chịu được nhiệu độ cao, chịu được áp lực lớn và chấn động mạnh. Mối ghép bằng đinh tán thường được sủ dụng cho những vật liệu không hàn được hoặc khó hàn.

    Sửa lại lỗi sai:

    1. Sửa “mối ghép cố định tháo được” thành “mối ghép cố định không tháo được”

    2. Sửa “Đường kính lỗ khoan phải rộng hơn đường kính đinh tán” thành “Đường kính lỗ khoan bằng đường kính đinh tán”.

    Bài 25.3 trang 49 SBT Công nghệ 8: Khi nghiên cứu về mối ghép bằng đinh tán, Mai đã có một bài trình bày như sau:

    Mối ghép bằng đinh tán là một loại mối ghép cố định tháo được. Mối ghép bằng đinh tán được sử dụng khi cần ghép những chi tiết có dạng tấm. Tùy thuộc vào độ dày của hai tấm ghép mà chọn lựa loại đinh tán cho phù hợp. Quy trình ghép nối bằng đinh tán là:

    -Bước 1: Đặt hai tấm ghép với nhau

    -Bước 2: Khoan lỗ tại vị trí muốn ghép hai tấm ghép. Đường kính lỗ khoan phải rộng hơn đường kính đinh tán.

    -Bước 3: Đặt đinh tán vào lỗ khoan. Nên chọn đinh tán có chiều dài là tổng độ dày của hai tấm ghép cộng với 1,5-1,7 đường kính thân đinh.

    -Bước 4: Dùng búa đập đầu còn lại thành mũ.

    Đinh tán được làm bằng kim loại dẻo như: nhôm,thép cacbon thấp. Mối ghép bằng đinh tán phải chịu được nhiệu độ cao, chịu được áp lực lớn và chấn động mạnh. Mối ghép bằng đinh tán thường được sủ dụng cho những vật liệu không hàn được hoặc khó hàn.

    Hãy gạch chân những nội dung trình bày chưa đúng của Mai và sửa lại cho đúng:

    …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

    Lời giải:

    Đáp án:

       Mối ghép bằng đinh tán là một loại mối ghép cố định tháo được. Mối ghép bằng đinh tán được sử dụng khi cần ghép những chi tiết có dạng tấm. Tùy vào độ dày của hai tấm ghép mà chọn lựa loại đinh tán cho phù hợp. Quy trình ghép nối bằng đinh tán là:

    -Bước 1: Đặt hai tấm ghép với nhau

    -Bước 2: Khoan lỗ tại vị trí muốn ghép hai tấm ghép. Đường kính lỗ khoan phải rộng hơn đường kính đinh tán.

    -Bước 3: Đặt đinh tán vào lỗ khoan. Nên chọn đinh tán có chiều dài là tổng độ dày của hai tấm ghép cộng với 1,5-1,7 đường kính thân đinh.

    -Bước 4: Dùng búa đập đầu còn lại thành mũ.

       Đinh tán được làm bằng kim loại dẻo như: nhôm,thép cacbon thấp. Mối ghép bằng đinh tán phải chịu được nhiệu độ cao, chịu được áp lực lớn và chấn động mạnh. Mối ghép bằng đinh tán thường được sủ dụng cho những vật liệu không hàn được hoặc khó hàn.

    Sửa lại lỗi sai:

    1. Sửa “mối ghép cố định tháo được” thành “mối ghép cố định không tháo được”

    2. Sửa “Đường kính lỗ khoan phải rộng hơn đường kính đinh tán” thành “Đường kính lỗ khoan bằng đường kính đinh tán”.

    Bài 25.4 trang 50 SBT Công nghệ 8: Hãy nối thông tin ở cột A với cột B cho đúng với bản chất của từng phương pháp hàn.

    A B
    1.Hàn nóng chảy a.Chỗ tiếp xúc được nung tới trạng thái dẻo
    2.Hàn áp lực b.Chỗ tiếp xúc được nung tới trạng thái chảy bằng ngọn lửa hồ quang
    3.Hàn thiếc c.Chỗ tiếp xúc được ép lại với nhau bằng lực ép lớn
    d.Chỗ tiếp xúc được liên kết lại với nhau nhờ thiếc hàn được nung nóng chảy
    e.Chỗ tiếp xúc được nung nóng chảy, sau đó dùng lực, ép cúng dính lại với nhau
    f.Chỗ tiếp xúc được nung tới trạng thái dẻo bằng ngọn lửa khi cháy

    Lời giải:

    Đáp án:

    1-b         2-a         3-d

    Bài 25.4 trang 50 SBT Công nghệ 8: Hãy nối thông tin ở cột A với cột B cho đúng với bản chất của từng phương pháp hàn.

    A B
    1.Hàn nóng chảy a.Chỗ tiếp xúc được nung tới trạng thái dẻo
    2.Hàn áp lực b.Chỗ tiếp xúc được nung tới trạng thái chảy bằng ngọn lửa hồ quang
    3.Hàn thiếc c.Chỗ tiếp xúc được ép lại với nhau bằng lực ép lớn
    d.Chỗ tiếp xúc được liên kết lại với nhau nhờ thiếc hàn được nung nóng chảy
    e.Chỗ tiếp xúc được nung nóng chảy, sau đó dùng lực, ép cúng dính lại với nhau
    f.Chỗ tiếp xúc được nung tới trạng thái dẻo bằng ngọn lửa khi cháy

    Lời giải:

    Đáp án:

    1-b         2-a         3-d

    Bài 25.5 trang 51 SBT Công nghệ 8: Hãy khoanh tròn vào ưu điểm của phương pháp gia công hàn.

    A.Được hình thành trong thời gian ngắn.

    B.Mối ghép dễ bị nứt, giòn và chịu lực kém

    C.Tiết kiệm được vật liệu

    D.Giá thành sản phẩm thấp

    E.Mối ghép chịu được nhiệt độ cao

    F.Không cần người làm có kỹ thuật cao

    Lời giải:

    Đáp án: A, C, D

    Bài 25.5 trang 51 SBT Công nghệ 8: Hãy khoanh tròn vào ưu điểm của phương pháp gia công hàn.

    A.Được hình thành trong thời gian ngắn.

    B.Mối ghép dễ bị nứt, giòn và chịu lực kém

    C.Tiết kiệm được vật liệu

    D.Giá thành sản phẩm thấp

    E.Mối ghép chịu được nhiệt độ cao

    F.Không cần người làm có kỹ thuật cao

    Lời giải:

    Đáp án: A, C, D

    Bài 25.6 trang 51 SBT Công nghệ 8: Hãy khoanh tròn vào những tên sản phẩm được làm từ phương pháp gia công hàn trong hình 25.2.

    Lời giải:

    Đáp án: a) cửa sắt; b) khung xe đạp; d) mạch điện tử; f) lồng sắt; g) giá sách; h) đèn học.

    Bài 25.6 trang 51 SBT Công nghệ 8: Hãy khoanh tròn vào những tên sản phẩm được làm từ phương pháp gia công hàn trong hình 25.2.

    Lời giải:

    Đáp án: a) cửa sắt; b) khung xe đạp; d) mạch điện tử; f) lồng sắt; g) giá sách; h) đèn học.

     

    Bài giải này có hữu ích với bạn không?

    Bấm vào một ngôi sao để đánh giá!

    Đánh giá trung bình 4 / 5. Số lượt đánh giá: 1049

    Chưa có ai đánh giá! Hãy là người đầu tiên đánh giá bài này.

    --Chọn Bài--

    Tài liệu trên trang là MIỄN PHÍ, các bạn vui lòng KHÔNG trả phí dưới BẤT KỲ hình thức nào!

    Tải xuống