Chương 4: Chi tiết máy và lắp ghép

Xem toàn bộ tài liệu Lớp 8: tại đây

Giải sách bài tập công nghệ 8 – Bài 28: Mối ghép tháo được giúp HS giải bài tập, lĩnh hội các kiến thức, kĩ năng kĩ thuật và vận dụng được vào thực tế cần khơi dậy và phát huy triệt để tính chủ động, sáng tạo của học sinh trong học tập:

    Bài 26.1 trang 52 SBT Công nghệ 8: Nam có 4 mảnh kim loại cần được ghép lại với nhau từng đôi một trong đó 4 miếng kim loại đều có đường kính lỗ như nhau, 3 miếng được khoan lỗ tròn, 1 miếng có ren.

    Câu 1:Nam có thể ghép chúng lại bằng cách sử dụng các mối ghéo nào?(Khoanh tròn chữ cái đầu câu các loại mối ghép Nam có thể lựa chọn).

    A.Mối ghép bu lông        B.Mối ghép đinh tán

    C.Mối ghép hàn        D.Mối ghép vít cấy

    E.Mối ghép đinh vít        E.Mối ghéo bằng then

    G.Mối ghép bằng chốt

    Câu 2: Mối ghép yêu cầu có thể tháo được do vậy Nam cần chuẩn bị những chi tiết nào để thực hiện nối ghép? (Khoanh tròn chữ cái đầu câu các chi tiết Nam có thể lựa chọn)

    A.Đai ốc        B.Bu lông

    C.Đinh tán        D.vòng đệm

    E.Vít cấy        F.Đục

    G.Trục        H.Đinh vít

    Lời giải:

    Câu 1: Đáp án: A, B, D, E

    Câu 2: Đáp án: A, B, D, E, H.

    Bài 26.1 trang 52 SBT Công nghệ 8: Nam có 4 mảnh kim loại cần được ghép lại với nhau từng đôi một trong đó 4 miếng kim loại đều có đường kính lỗ như nhau, 3 miếng được khoan lỗ tròn, 1 miếng có ren.

    Câu 1:Nam có thể ghép chúng lại bằng cách sử dụng các mối ghéo nào?(Khoanh tròn chữ cái đầu câu các loại mối ghép Nam có thể lựa chọn).

    A.Mối ghép bu lông        B.Mối ghép đinh tán

    C.Mối ghép hàn        D.Mối ghép vít cấy

    E.Mối ghép đinh vít        E.Mối ghéo bằng then

    G.Mối ghép bằng chốt

    Câu 2: Mối ghép yêu cầu có thể tháo được do vậy Nam cần chuẩn bị những chi tiết nào để thực hiện nối ghép? (Khoanh tròn chữ cái đầu câu các chi tiết Nam có thể lựa chọn)

    A.Đai ốc        B.Bu lông

    C.Đinh tán        D.vòng đệm

    E.Vít cấy        F.Đục

    G.Trục        H.Đinh vít

    Lời giải:

    Câu 1: Đáp án: A, B, D, E

    Câu 2: Đáp án: A, B, D, E, H.

    Bài 26.2 trang 52 SBT Công nghệ 8: Quan sát hình 26.1 và trả lời các câu hỏi sau:

    Câu 1: Đọc tên các chi tiết có trong các mối ghép:

    1……………………………………………..

    2……………………………………………..

    3……………………………………………..

    4……………………………………………..

    5……………………………………………..

    Câu 2: Điền các từ “ren, trơn, siết chặt, phân bố, siết, xẻ rảnh” thích hợp vào chỗ trống.

    -Trong mối ghép bu lông các chi tiết 1,2 có lỗ…………Khi ghép, chi tiết 3 được luồn qua lỗ của chị tiết 1,2 rồi…………. bằng chi tiết 4. Chi tiết 5 có tác dụng………đều lực………và tránh làm hỏng bề mặt chi tiết.

    -Trong mối ghép vít cấy, một đầu của chi tiết 3 có ren được cấy vào lỗ…………

    của chi tiết 2(chi tiết có lỗ……..), lồng qua đầu kia của vít, sau đó lồng chi tiết 5 vào vít cấy và……….chi tiết 4.

    -Trong mối ghép đinh vít, phần ren của chi tiết 3 lắp vào chi tiết 2 có lỗ………

    đầu kia của chi tiết 3 có……………..được ép chặt vào chi tiết bị ghép.

    Lời giải:

    Câu 1: Đáp án

    1,2.Miếng ghép (chi tiết)

    3.Vít cấy (hình a); Đinh vít (hình b); Bu lông (hình c).

    4.Đai ốc

    5.Vòng đệm

    Câu 2:

    -Trong mối ghép bu lông các chi tiết 1,2 có lỗ trơn. Khi ghép, chi tiết 3 được luồn qua lỗ của chị tiết 1,2 rồi siết chặt bằng chi tiết 4. Chi tiết 5 có tác dụng phân bố đều lực siết và tránh làm hỏng bề mặt chi tiết.

    -Trong mối ghép vít cấy, một đầu của chi tiết 3 có ren được cấy vào lỗ ren

    của chi tiết 2(chi tiết có lỗ trơn), lồng qua đầu kia của vít, sau đó lồng chi tiết 5 vào vít cấy và siết chặt chi tiết 4.

    -Trong mối ghép đinh vít, phần ren của chi tiết 3 lắp vào chi tiết 2 có lỗ ren

    đầu kia của chi tiết 3 có xẻ rãnh được ép chặt vào chi tiết bị ghép.

    Bài 26.2 trang 52 SBT Công nghệ 8: Quan sát hình 26.1 và trả lời các câu hỏi sau:

    Câu 1: Đọc tên các chi tiết có trong các mối ghép:

    1……………………………………………..

    2……………………………………………..

    3……………………………………………..

    4……………………………………………..

    5……………………………………………..

    Câu 2: Điền các từ “ren, trơn, siết chặt, phân bố, siết, xẻ rảnh” thích hợp vào chỗ trống.

    -Trong mối ghép bu lông các chi tiết 1,2 có lỗ…………Khi ghép, chi tiết 3 được luồn qua lỗ của chị tiết 1,2 rồi…………. bằng chi tiết 4. Chi tiết 5 có tác dụng………đều lực………và tránh làm hỏng bề mặt chi tiết.

    -Trong mối ghép vít cấy, một đầu của chi tiết 3 có ren được cấy vào lỗ…………

    của chi tiết 2(chi tiết có lỗ……..), lồng qua đầu kia của vít, sau đó lồng chi tiết 5 vào vít cấy và……….chi tiết 4.

    -Trong mối ghép đinh vít, phần ren của chi tiết 3 lắp vào chi tiết 2 có lỗ………

    đầu kia của chi tiết 3 có……………..được ép chặt vào chi tiết bị ghép.

    Lời giải:

    Câu 1: Đáp án

    1,2.Miếng ghép (chi tiết)

    3.Vít cấy (hình a); Đinh vít (hình b); Bu lông (hình c).

    4.Đai ốc

    5.Vòng đệm

    Câu 2:

    -Trong mối ghép bu lông các chi tiết 1,2 có lỗ trơn. Khi ghép, chi tiết 3 được luồn qua lỗ của chị tiết 1,2 rồi siết chặt bằng chi tiết 4. Chi tiết 5 có tác dụng phân bố đều lực siết và tránh làm hỏng bề mặt chi tiết.

    -Trong mối ghép vít cấy, một đầu của chi tiết 3 có ren được cấy vào lỗ ren

    của chi tiết 2(chi tiết có lỗ trơn), lồng qua đầu kia của vít, sau đó lồng chi tiết 5 vào vít cấy và siết chặt chi tiết 4.

    -Trong mối ghép đinh vít, phần ren của chi tiết 3 lắp vào chi tiết 2 có lỗ ren

    đầu kia của chi tiết 3 có xẻ rãnh được ép chặt vào chi tiết bị ghép.

    Bài 26.3 trang 53 SBT Công nghệ 8: Hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu câu ưu điểm của mối ghép bằng ren

    A. Cấu tạo đơn giản

    B. Dễ tháo lắp

    C. Khả năng chịu lực kém

    D. Khó tháo rời mối ghép

    E. Giá thành cáo hơn mối ghép hàn

    Lời giải:

    Đáp án: A; B

    Bài 26.3 trang 53 SBT Công nghệ 8: Hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu câu ưu điểm của mối ghép bằng ren

    A. Cấu tạo đơn giản

    B. Dễ tháo lắp

    C. Khả năng chịu lực kém

    D. Khó tháo rời mối ghép

    E. Giá thành cáo hơn mối ghép hàn

    Lời giải:

    Đáp án: A; B

    Bài 26.4 trang 53 SBT Công nghệ 8: Quan sát hình 26.2 về mối ghép bằng then, mối ghép bằng chốt và trả lời câu hỏi sau:

    Câu 1: Then và chốt là chi tiết số mấy trong hình a và hình b?

    -Hình a: then là chi tiết số…………………………………….

    -Hình b: chốt là chi tiết số…………………………………….

    Câu 2: Nam nói về mối ghép bằng then và mối ghép bằng chốt như sau:

    -Để ghép hai vật có mối ghép then thì trên hai vật phải có rãnh then, then là vật trung gian nằm vừa vặt tại rãnh then. Mối ghép bằng then có cấu tạo phức tạp, khó tháo lắp, khẳ năng chịu lực kém. Mối ghép bằng then thường được sử dụng để chuyển động quay.

    -Mối ghép bằng chốt là việc sử dụng chốt là chi tiết hình hộp chữ nhật đặt trong lỗ xuyên ngang qua hai chi tiết được ghép. Mối ghép bằng chốt có cấu tạo đơn giản, dễ tháo lắp, chịu lực kém thường được dùng để tăng chuyền động tương đối giữa các chi tiết theo phương tiếp xúc hoặc để chuyền lực theo phương đó.

    Hãy gạch chân những chỗ Nam nói chưa đúng về mối ghép băng then, mối ghép bằng chốt và sửa lại cho đúng.

    ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

    Lời giải:

    Câu 1: Hình a: then là chi tiết sô 3

    Hình b: Chốt là chi tiết số 5

    Câu 2 : Đáp án :

    -Để ghép hai vật có mối ghép then thì trên hai vật phải có rãnh then, then là vật trung gian nằm vừa vặt tại rãnh then. Mối ghép bằng then có cấu tạo phức tạp, khó tháo lắp, khẳ năng chịu lực kém. Mối ghép bằng then thường được sử dụng để chuyển động quay.

    -Mối ghép bằng chốt là việc sử dụng chốt là chi tiết hình hộp chữ nhật đặt trong lỗ xuyên ngang qua hai chi tiết được ghép. Mối ghép bằng chốt có cấu tạo đơn giản, dễ tháo lắp, chịu lực kém thường được dùng để tăng chuyền động tương đối giữa các chi tiết theo phương tiếp xúc hoặc để chuyền lực theo phương đó.

    Sửa ‘Mối ghép bằng then có cấu tạo phức tạp, khó tháo lắp’ thành ‘mối ghép bằng then có cấu tạo đơn giản, dễ tháo lắp’( hoặc phức tạp thành đơn giản, khó thành dễ)

    Sửa ‘Tăng chuyển động tương đối’ thành ‘hãm chuyển động tương đối’ (hoặc từ tăng thành hãm)

    Bài 26.4 trang 53 SBT Công nghệ 8: Quan sát hình 26.2 về mối ghép bằng then, mối ghép bằng chốt và trả lời câu hỏi sau:

    Câu 1: Then và chốt là chi tiết số mấy trong hình a và hình b?

    -Hình a: then là chi tiết số…………………………………….

    -Hình b: chốt là chi tiết số…………………………………….

    Câu 2: Nam nói về mối ghép bằng then và mối ghép bằng chốt như sau:

    -Để ghép hai vật có mối ghép then thì trên hai vật phải có rãnh then, then là vật trung gian nằm vừa vặt tại rãnh then. Mối ghép bằng then có cấu tạo phức tạp, khó tháo lắp, khẳ năng chịu lực kém. Mối ghép bằng then thường được sử dụng để chuyển động quay.

    -Mối ghép bằng chốt là việc sử dụng chốt là chi tiết hình hộp chữ nhật đặt trong lỗ xuyên ngang qua hai chi tiết được ghép. Mối ghép bằng chốt có cấu tạo đơn giản, dễ tháo lắp, chịu lực kém thường được dùng để tăng chuyền động tương đối giữa các chi tiết theo phương tiếp xúc hoặc để chuyền lực theo phương đó.

    Hãy gạch chân những chỗ Nam nói chưa đúng về mối ghép băng then, mối ghép bằng chốt và sửa lại cho đúng.

    ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

    Lời giải:

    Câu 1: Hình a: then là chi tiết sô 3

    Hình b: Chốt là chi tiết số 5

    Câu 2 : Đáp án :

    -Để ghép hai vật có mối ghép then thì trên hai vật phải có rãnh then, then là vật trung gian nằm vừa vặt tại rãnh then. Mối ghép bằng then có cấu tạo phức tạp, khó tháo lắp, khẳ năng chịu lực kém. Mối ghép bằng then thường được sử dụng để chuyển động quay.

    -Mối ghép bằng chốt là việc sử dụng chốt là chi tiết hình hộp chữ nhật đặt trong lỗ xuyên ngang qua hai chi tiết được ghép. Mối ghép bằng chốt có cấu tạo đơn giản, dễ tháo lắp, chịu lực kém thường được dùng để tăng chuyền động tương đối giữa các chi tiết theo phương tiếp xúc hoặc để chuyền lực theo phương đó.

    Sửa ‘Mối ghép bằng then có cấu tạo phức tạp, khó tháo lắp’ thành ‘mối ghép bằng then có cấu tạo đơn giản, dễ tháo lắp’( hoặc phức tạp thành đơn giản, khó thành dễ)

    Sửa ‘Tăng chuyển động tương đối’ thành ‘hãm chuyển động tương đối’ (hoặc từ tăng thành hãm)

     

    Bài giải này có hữu ích với bạn không?

    Bấm vào một ngôi sao để đánh giá!

    Đánh giá trung bình 5 / 5. Số lượt đánh giá: 1051

    Chưa có ai đánh giá! Hãy là người đầu tiên đánh giá bài này.

    --Chọn Bài--

    Tài liệu trên trang là MIỄN PHÍ, các bạn vui lòng KHÔNG trả phí dưới BẤT KỲ hình thức nào!

    Tải xuống