Giải Sách Bài Tập Địa Lí Lớp 9

Xem toàn bộ tài liệu Lớp 9: tại đây

Giải Sách Bài Tập Địa Lí 9 – Bài 39: Phát triển tổng hợp kinh tế và bảo vệ tài nguyên, môi trường Biển – Đảo (tiếp theo) giúp HS giải bài tập, các em sẽ có được những kiến thức phổ thông cơ bản, cần thiết về các môi trường địa lí, về hoạt động của con người trên Trái Đất và ở các châu lục:

Bài 1 trang 92 SBT Địa Lí 9: Hoàn thành sơ đồ dưới đây để nêu rõ tình hình phát triển của các ngành khai thác và chế biến khoáng sản biển ở nước ta.

Lời giải:

Ngành khai thác và chế biến khoáng sản biển Việt Nam

Tên khoáng sản Muối Cát Dầu mỏ, khí đốt
Công dụng Gia vị trong các bữa ăn, y tế, công nghiệp…

– sản xuất vật liệu xây dựng,

– Cung cấp nguyên liệu cho sản sản xuất pha lê, thủy tinh

– Trang sức…

– Dầu mỏ: Cung cấp nguyên liệu cho ngành hóa dầu, sản xuất chất dẻo, sợi tổng hợp, cao su tổng hợp và các hóa chất cơ bản.

– Khí đốt: để phát điện, sản xuất phân đạm.

Phân bố sản xuất

– Khai thác muối ở vùng ven biển từ Bắc vào Nam.

– Nổi tiếng là đồng muối Ca Ná, sa Huỳnh.

– Phân bố từ bắc vào Nam.

– Nổi tiếng là vùng ven biển miền Trung.

– Phân bố ở thềm lục địa của biển Đông.

– Đặc biệt vùng thềm lục địa phía Đông Nam nước ta.

Bài 2 trang 92 SBT Địa Lí 9: Em hãy chọn cụm từ cho sẵn dưới đây để sắp xếp các ô trong sơ đồ cho sẵn sao cho hợp lí.

– Diện tích rừng ngập mặn giảm nhanh.

– Diện tích rặn san hô và độ phủ san hô ngày càng giảm.

– Nguồn lợi thủy sản giảm sút đáng kể:

+ Một số loài sinh vật biển có thể bị đe dọa tuyệt chủng.

+ Nhiều loại hải sản đang giảm về mức độ tập trung…

– Ô nhiễm môi trường biển do dầu và rác thác.

– Đầu tư để chuyển hương khai thác hải sản từ vùng biển ven bờ sang vùng nước sâu xa bờ.

– Bảo vệ và đẩy mạnh trồng rừng ngập mặn.

– Bảo vệ và phát triển nguồn lợi thủy sản.

– Phòng chống ô nhiễm biển.

– Cấm khai thác san hô.

Lời giải:

Các cụm từ điền tương ứng với các ô trong sơ đồ

(1) Ô nhiễm môi trường biển đảo.

(2) Diện tích rừng ngập mặn giảm nhanh.

(3) Diện tích rặn san hô và độ phủ san hô ngày càng giảm.

(4) Nguồn lợi thủy sản giảm sút đáng kể:

+ Một số loài sinh vật biển có thể bị đe dọa tuyệt chủng.

+ Nhiều loại hải sản đang giảm về mức độ tập trung…

(5) Ô nhiễm môi trường biển do dầu và rác thác.

(6) Các biện pháp:

– Đầu tư để chuyển hương khai thác hải sản từ vùng biển ven bờ sang vùng nước sâu xa bờ.

– Bảo vệ và đẩy mạnh trồng rừng ngập mặn.

– Bảo vệ và phát triển nguồn lợi thủy sản.

– Phòng chống ô nhiễm biển.

– Cấm khai thác san hô.

 

Bài giải này có hữu ích với bạn không?

Bấm vào một ngôi sao để đánh giá!

Đánh giá trung bình 4 / 5. Số lượt đánh giá: 921

Chưa có ai đánh giá! Hãy là người đầu tiên đánh giá bài này.

--Chọn Bài--

Tài liệu trên trang là MIỄN PHÍ, các bạn vui lòng KHÔNG trả phí dưới BẤT KỲ hình thức nào!

Tải xuống