Chương 5: Nhóm Halogen

Xem toàn bộ tài liệu Lớp 10: tại đây

Giải Sách Bài Tập Hóa Học 10 – Bài 23: Hiđro clorua – Axit clohiđric và muối clorua giúp HS giải bài tập, cung cấp cho các em một hệ thống kiến thức và hình thành thói quen học tập làm việc khoa học, làm nền tảng cho việc phát triển năng lực nhận thức, năng lực hành động:

Bài 23.1 trang 54 Sách bài tập Hóa học 10: Phản ứng của khí Cl2 với khí H2 xảy ra ở điều kiện nào sau đây ?

A. Nhiệt độ thấp dưới 0°C.

B. Trong bóng tối, nhiệt độ thường 25°C.

C. Trong bóng tối.

D. Có chiếu sáng.

Lời giải:

Đáp án D

Bài 23.2 trang 54 Sách bài tập Hóa học 10: Phản ứng nào sau đây được dùng để điều chế khí hiđro clorua trong phòng thí nghiệm ?

A. H2 + Cl2 → 2HCl

B. Cl2 + H2O → HCl + HClO

C. Cl2 + SO2 + H2O → 2HCl + H2SO4

D. NaCl(r) + H2SO4 (đặc) → NaHSO4 + HCl

Lời giải:

Đáp án D

Bài 23.3 trang 55 Sách bài tập Hóa học 10: Chất nào sau đây không thể dùng để làm khô khí hiđro clorua ?

A. P2O5

B. NaOH rắn

C. Axít sunfuric đậm đặc

D. CaCl2 khan

Lời giải:

Đáp án B

Bài 23.4 trang 55 Sách bài tập Hóa học 10: Phản ứng nào sau đây chứng tỏ HCl có tính khử

A. 4HCl + MnO2 → MnCl2 + Cl2 + 2H2O

B. 2HCl + Mg(OH)2 → MgCl2 + 2H2O

C. 2HCl + CuO → CuCl2 + H2O

D. 2HCl + Zn → ZnCl2 + H2

Lời giải:

Đáp án A

Bài 23.5 trang 55 Sách bài tập Hóa học 10: Khí HCl tan nhiều trong nước là do

A. phân tử HCl phân tử cực mạnh

B. HCl có liên kết hiđro với nước

C. phân tử HCl có liên kết cộng hóa trị

D. HCl là chất rắn háo nước

Lời giải:

Đáp án A

Bài 23.6 trang 55 Sách bài tập Hóa học 10: Phản ứng nào sau đây chứng tỏ HCl có tính oxi hóa?

A. 4HCl + MnO2 → MnCl2 + Cl2 + 2H2O

B. 2HCl + Mg(OH)2 → MgCl2 + 2H2O

C. 2HCl + CuO → CuCl2 + H2O

D. 2HCl + Zn → ZnCl2 + H2

Lời giải:

Đáp án D

Bài 23.7 trang 55 Sách bài tập Hóa học 10: Cho 15,8g KMnO4 tác dụng hết với dung dịch HCl đậm đặc. Giả sử hiệu suất phản ứng là 100% thì thể tích (đktc) khí Cl2 thu được là

A. 5,6 lít B. 0,56 lít

C. 2,8 lít D. 0,28 lít

Lời giải:

Đáp án A

Bài 23.8 trang 56 Sách bài tập Hóa học 10: Một mol chất nào sau đây tác dụng hết với dung dịch HCl đặc cho lượng khí Cl2 lớn nhất

A. MnO2 B. KMnO4

C. KClO3 D. CaoCl2

Lời giải:

Đáp án C

Bài 23.9 trang 56 Sách bài tập Hóa học 10: Đổ dung dịch chứa 40g KOH vào dung dịch chứa 40g HCl. Nhúng giấy quỳ tím vào dung dịch thu được thì quỳ tím chuyển sang màu nào

A. Xanh B. Đỏ

C. Tím D. Vàng

Lời giải:

Đáp án B

Bài 23.10 trang 56 Sách bài tập Hóa học 10: CHo 20g hỗn hợp bột Mg và Fe tác dụng với dung dịch HCl dư thấy có 1gH2 khí H2 bay ra. Khối lượng muối clorua tạo ra trong dung dịch là

A. 40,5g B. 45,5g

C. 55,5g D. 60,5g

Lời giải:

Đáp án C

Bài 23.11 trang 56 Sách bài tập Hóa học 10: Dung dịch A có chứa đồng thời 2 axit là HCl và H2SO4 Để trung hoà 40 ml A cần dùng vừa hết 60 ml dung dịch NaOH 1M. Cô cạn dung dịch sau khi trung hoà, thu được 3,76 g hỗn hợp muối khan. Xác định nồng độ mol của từng axit trong dung dịch A.

Lời giải:

Đặt x, y là số mol HCl và H2SO4 trong 40 ml dung dịch A.

HCl + NaOH → NaCl + H2O

H2SO4 + 2NaOH → Na2SO4 + 2H2O

Số mol NaOH: x + 2y = 1.60/1000 = 0,06 mol (1)

Khối lượng 2 muối : 58,5x + 142y = 3,76 (2)

Từ (1), (2), giải ra : x = 0,04 ; y = 0,01.

CM (HCl) = 0,04/0,04 = 1(mol/l)

CM (H2SO4) = 0,01/0,04 = 0,25 (mol/l)

Bài 23.12 trang 56 Sách bài tập Hóa học 10: Có 3 ống nghiệm đựng riêng biệt dung dịch từng chất sau đây: NaCl, NaNO3, HCl

Trình bày phương pháp hoá học để phân biệt 3 dung dịch đó.

Lời giải:

+ Dùng quỳ tím nhận ra dung dịch HCL (quỳ tím chuyển màu đỏ).

+ Phân biệt 2 dung dịch còn lại bằng dung dịch AgNO3 dung dịch nào có kết tủa màu trắng khi tác dụng AgNO3 dung dịch NaCl.

NaCl + AgNO3 → AgCl + NaNO3

+ Còn lại là dung dịch NaNO3

 

Bài giải này có hữu ích với bạn không?

Bấm vào một ngôi sao để đánh giá!

Đánh giá trung bình 4 / 5. Số lượt đánh giá: 979

Chưa có ai đánh giá! Hãy là người đầu tiên đánh giá bài này.

--Chọn Bài--

Tài liệu trên trang là MIỄN PHÍ, các bạn vui lòng KHÔNG trả phí dưới BẤT KỲ hình thức nào!

Tải xuống