Xem toàn bộ tài liệu Lớp 6: tại đây
Giải Sách Bài Tập Lịch Sử 6 Bài 20: Từ sau Trưng Vương đến trước Lý Nam Đế (Giữa thế kỉ I – Giữa thế kỉ VI) (tiếp theo) giúp HS giải bài tập, cung cấp cho HS những kiến thức cơ bản, chính xác, khoa học để các em có những hiểu biết cần thiết về lịch sử thế giới, nắm được những nét lớn của tiến trình lịch sử Việt Nam:
1. (trang 58 SBT Lịch Sử 6): Xã hội thời Văn Lang – Âu Lạc đã phân hoá thành
A. ba tầng lớp : quý tộc, nông dân công xã và nô tì.
B. ba tầng lớp : quý tộc, địa chủ và nông dân công xã.
C. ba tầng lớp : quý tộc, nông dân công xã và thợ thủ công.
D. hai tầng lớp : địa chủ và nông dân công xã.
Lời giải:
Đáp án A
2. (trang 58 SBT Lịch Sử 6): Thời Bắc thuộc, nông dân công xã bị phân hoá thành
A. hai tầng lớp : nông dân công xã và nông dân lệ thuộc.
B. ba tầng lớp : nông dân công xã, nông dân lệ thuộc và nô tì.
C. hai tầng lớp : nông dân công xã và nô tì.
D. hai tầng lớp : nông dân lệ thuộc và nô tì.
Đáp án A
3. (trang 58 SBT Lịch Sử 6): Từ thế kỉ I đến thế kỉ VI đã có những tôn giáo du nhập vào nước ta là
A. Phật giáo, Nho giáo, Đạo giáo.
B. Nho giáo, Đạo giáo.
C. Đạo giáo, Thiên Chúa giáo.
D. Nho giáo, Phật giáo, Thiên Chúa giáo.
Đáp án A
4. (trang 58 SBT Lịch Sử 6): Văn hoá Hán và những phong tục, luật lộ của người Hán đã du nhập vào nước ta, tuy nhiên nhân dân ta
A. vẫn sử dụng tiếng nói của tổ tiên.
B. vẫn sinh hoạt theo nếp sống riêng với những phong tục cổ truyền.
C. tiếp thu chữ Hán nhưng vận dụng theo cách đọc của mình.
D. tất cả các ý trên.
Đáp án D
5. (trang 58 SBT Lịch Sử 6): Cuộc khởi nghĩa Bà Triệu bùng nổ năm
A. 246. B. 247. C. 248. D. 249.
Đáp án C
6. (trang 59 SBT Lịch Sử 6): Cuộc khởi nghĩa Bà Triệu bùng nổ ở
A. Phú Điền (Yên Định – Thanh Hoá).
B. Phú Điền (Triệu Sơn – Thanh Hoá).
C. Phú Điền (Gia Viễn – Ninh Bình).
D. Phú Điền (Hậu Lộc – Thanh Hoá).
Đáp án D
7. (trang 59 SBT Lịch Sử 6): Tướng nhà Ngô đem 6 000 quân sang Giao Châu đàn áp cuộc khởi nghĩa là
A. Tô Định. B. Mã Viện.
C. Lục Dận. D. Tôn Tư.
Đáp án C
1. (trang 58 SBT Lịch Sử 6): Xã hội thời Văn Lang – Âu Lạc đã phân hoá thành
A. ba tầng lớp : quý tộc, nông dân công xã và nô tì.
B. ba tầng lớp : quý tộc, địa chủ và nông dân công xã.
C. ba tầng lớp : quý tộc, nông dân công xã và thợ thủ công.
D. hai tầng lớp : địa chủ và nông dân công xã.
Lời giải:
Đáp án A
2. (trang 58 SBT Lịch Sử 6): Thời Bắc thuộc, nông dân công xã bị phân hoá thành
A. hai tầng lớp : nông dân công xã và nông dân lệ thuộc.
B. ba tầng lớp : nông dân công xã, nông dân lệ thuộc và nô tì.
C. hai tầng lớp : nông dân công xã và nô tì.
D. hai tầng lớp : nông dân lệ thuộc và nô tì.
Đáp án A
3. (trang 58 SBT Lịch Sử 6): Từ thế kỉ I đến thế kỉ VI đã có những tôn giáo du nhập vào nước ta là
A. Phật giáo, Nho giáo, Đạo giáo.
B. Nho giáo, Đạo giáo.
C. Đạo giáo, Thiên Chúa giáo.
D. Nho giáo, Phật giáo, Thiên Chúa giáo.
Đáp án A
4. (trang 58 SBT Lịch Sử 6): Văn hoá Hán và những phong tục, luật lộ của người Hán đã du nhập vào nước ta, tuy nhiên nhân dân ta
A. vẫn sử dụng tiếng nói của tổ tiên.
B. vẫn sinh hoạt theo nếp sống riêng với những phong tục cổ truyền.
C. tiếp thu chữ Hán nhưng vận dụng theo cách đọc của mình.
D. tất cả các ý trên.
Đáp án D
5. (trang 58 SBT Lịch Sử 6): Cuộc khởi nghĩa Bà Triệu bùng nổ năm
A. 246. B. 247. C. 248. D. 249.
Đáp án C
6. (trang 59 SBT Lịch Sử 6): Cuộc khởi nghĩa Bà Triệu bùng nổ ở
A. Phú Điền (Yên Định – Thanh Hoá).
B. Phú Điền (Triệu Sơn – Thanh Hoá).
C. Phú Điền (Gia Viễn – Ninh Bình).
D. Phú Điền (Hậu Lộc – Thanh Hoá).
Đáp án D
7. (trang 59 SBT Lịch Sử 6): Tướng nhà Ngô đem 6 000 quân sang Giao Châu đàn áp cuộc khởi nghĩa là
A. Tô Định. B. Mã Viện.
C. Lục Dận. D. Tôn Tư.
Đáp án C
Bài tập 2. (trang 59 SBT Lịch Sử 6): Hãy điền chữ Đ (đúng) hoặc chữ S (sai) vào ô trống trước các câu sau.
1. Nho giáo, do Lão Tử lập ra ở Trung Quốc. Theo Nho giáo, vua được coi là “Thiên tử” (con trời) và có quyền quyết định tất cả. | |
2. Đạo giáo, do Khổng Tử sáng lập ở Trung Quốc, cùng thời với Nho giáo, khuyên người ta sống theo số phận, không đấu tranh. | |
3. Phật giáo ra đời ở Trung Quốc cùng thời với Nho giáo, khuyên mọi người hãy thương yêu nhau, làm điều lành tránh điều ác | |
4. Bà Triệu có tên là Triệu Thị Trinh, là em gái Triệu Quốc Đạt – một hào trưởng lớn ở miền núi huyện Quan Yên, thuộc quận Cửu Chân (miền núi Nưa, huyện Yên Định, Thanh Hoá). |
Lời giải:
Đ : 4.
S : 1, 2, 3.
Bài tập 2. (trang 59 SBT Lịch Sử 6): Hãy điền chữ Đ (đúng) hoặc chữ S (sai) vào ô trống trước các câu sau.
1. Nho giáo, do Lão Tử lập ra ở Trung Quốc. Theo Nho giáo, vua được coi là “Thiên tử” (con trời) và có quyền quyết định tất cả. | |
2. Đạo giáo, do Khổng Tử sáng lập ở Trung Quốc, cùng thời với Nho giáo, khuyên người ta sống theo số phận, không đấu tranh. | |
3. Phật giáo ra đời ở Trung Quốc cùng thời với Nho giáo, khuyên mọi người hãy thương yêu nhau, làm điều lành tránh điều ác | |
4. Bà Triệu có tên là Triệu Thị Trinh, là em gái Triệu Quốc Đạt – một hào trưởng lớn ở miền núi huyện Quan Yên, thuộc quận Cửu Chân (miền núi Nưa, huyện Yên Định, Thanh Hoá). |
Lời giải:
Đ : 4.
S : 1, 2, 3.
Bài tập 3 (trang 59 SBT Lịch Sử 6): Tinh hình văn hoá nước ta trong các thế kỉ I – VI có điểm gì nổi bật ? Vì sao người Việt vẫn giữ được phong tục, tập quán và tiếng nói của tổ tiên ?
Lời giải:
– Những nét nổi bật về văn hoá :
+ Chính quyền đô hộ mở trường dạy học chữ Hán tại các quận.
+ Nho giáo, Đạo giáo, Phật giáo được du nhập vào nước ta.
– Người Việt vẫn giữ được phong tục tập quán riêng vì đại bộ phận dân ta sống ở các làng, xã vẫn sử dụng tiếng nói của tổ tiên và sinh hoạt theo nếp sống riêng với những phong tục cổ truyền như : xăm mình, nhuộm răng, ăn trầu,… đã được hình thành vững chắc từ lâu đời, trở thành đặc trưng riêng của người Việt, bản sắc dân tộc Việt.
Bài tập 3 (trang 59 SBT Lịch Sử 6): Tinh hình văn hoá nước ta trong các thế kỉ I – VI có điểm gì nổi bật ? Vì sao người Việt vẫn giữ được phong tục, tập quán và tiếng nói của tổ tiên ?
Lời giải:
– Những nét nổi bật về văn hoá :
+ Chính quyền đô hộ mở trường dạy học chữ Hán tại các quận.
+ Nho giáo, Đạo giáo, Phật giáo được du nhập vào nước ta.
– Người Việt vẫn giữ được phong tục tập quán riêng vì đại bộ phận dân ta sống ở các làng, xã vẫn sử dụng tiếng nói của tổ tiên và sinh hoạt theo nếp sống riêng với những phong tục cổ truyền như : xăm mình, nhuộm răng, ăn trầu,… đã được hình thành vững chắc từ lâu đời, trở thành đặc trưng riêng của người Việt, bản sắc dân tộc Việt.
Bài tập 4. (trang 59 SBT Lịch Sử 6): Hãy trình bày nét chính về nguyên nhân, diễn biến của cuộc khởi nghĩa Bà Triệu năm 248.
Lời giải:
Diễn biến cuộc khởi nghĩa Bà Triệu :
– Năm 248, cuộc khởi nghĩa bùng nổ.
– Từ căn cứ Phú Điền, nghĩa quân nhanh chóng đánh chiếm các thành của bọn đỏ hộ ở quận Cửu Chân rồi từ đó đánh rộng ra khắp Giao Châu. Sử nhà Ngô chép : “Năm 248, toàn thể Giao Châu đều chấn động”. Nhà Ngô cử Lục Dận đem 6000 quân sang đàn áp. Bà Triệu hi sinh trên núi Tùng (Phú Điền – Hậu Lộc – Thanh Hoá).
Bài tập 4. (trang 59 SBT Lịch Sử 6): Hãy trình bày nét chính về nguyên nhân, diễn biến của cuộc khởi nghĩa Bà Triệu năm 248.
Lời giải:
Diễn biến cuộc khởi nghĩa Bà Triệu :
– Năm 248, cuộc khởi nghĩa bùng nổ.
– Từ căn cứ Phú Điền, nghĩa quân nhanh chóng đánh chiếm các thành của bọn đỏ hộ ở quận Cửu Chân rồi từ đó đánh rộng ra khắp Giao Châu. Sử nhà Ngô chép : “Năm 248, toàn thể Giao Châu đều chấn động”. Nhà Ngô cử Lục Dận đem 6000 quân sang đàn áp. Bà Triệu hi sinh trên núi Tùng (Phú Điền – Hậu Lộc – Thanh Hoá).
Bài tập 5. (trang 60 SBT Lịch Sử 6): Quan sát bảng kê về phân hoá xã hội nước ta ở các thế kỉ I – VI dưới đây, hãy phát biểu nhận xét của em về sự phân hoá đó.
Thời Văn Lang – Âu Lạc | Thời kì bị đô hộ |
Vua | Quan lại đỏ hộ |
Quý tộc | Hào trưởng Việt Địa chủ Hán |
Nông dân công xã | Nông dân công xã |
Nông dân lệ thuộc | |
Nô tì | Nô tì |
Nhận xét:
Lời giải:
– Xã hội thời Văn Lang – Âu Lạc đã phân hoá thành ba tầng lớp :
+ Bộ phận giàu có chiếm số ít, bao gồm vua, lạc tướng, bồ chính,… gọi chung là quý tộc.
+ Bộ phận đông đảo nhất là nông dân công xã…
+ Một số ít là nô tì, khổ cực nhất.
– Từ khi bị phong kiến phương Bắc đô hộ, xã hội tiếp tục phân hoá :
+ Tầng lớp thống trị là bọn quan lại, địa chủ người Hán. Tầng lớp quý tộc người Âu Lạc mất quyền lực trở thành những hào trưởng.
+ Nông dân công xã bị phân hoá thành : nông dân công xã (số ít) ; nông dân lệ thuộc (đa số, do bị mất hết ruộng đất) và nô tì
Bài tập 5. (trang 60 SBT Lịch Sử 6): Quan sát bảng kê về phân hoá xã hội nước ta ở các thế kỉ I – VI dưới đây, hãy phát biểu nhận xét của em về sự phân hoá đó.
Thời Văn Lang – Âu Lạc | Thời kì bị đô hộ |
Vua | Quan lại đỏ hộ |
Quý tộc | Hào trưởng Việt Địa chủ Hán |
Nông dân công xã | Nông dân công xã |
Nông dân lệ thuộc | |
Nô tì | Nô tì |
Nhận xét:
Lời giải:
– Xã hội thời Văn Lang – Âu Lạc đã phân hoá thành ba tầng lớp :
+ Bộ phận giàu có chiếm số ít, bao gồm vua, lạc tướng, bồ chính,… gọi chung là quý tộc.
+ Bộ phận đông đảo nhất là nông dân công xã…
+ Một số ít là nô tì, khổ cực nhất.
– Từ khi bị phong kiến phương Bắc đô hộ, xã hội tiếp tục phân hoá :
+ Tầng lớp thống trị là bọn quan lại, địa chủ người Hán. Tầng lớp quý tộc người Âu Lạc mất quyền lực trở thành những hào trưởng.
+ Nông dân công xã bị phân hoá thành : nông dân công xã (số ít) ; nông dân lệ thuộc (đa số, do bị mất hết ruộng đất) và nô tì