Chương III: Thời kì Bắc thuộc và đấu tranh giành độc lập

Xem toàn bộ tài liệu Lớp 6: tại đây

Giải Sách Bài Tập Lịch Sử 6 Bài 24: Nước Chăm-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ IX giúp HS giải bài tập, cung cấp cho HS những kiến thức cơ bản, chính xác, khoa học để các em có những hiểu biết cần thiết về lịch sử thế giới, nắm được những nét lớn của tiến trình lịch sử Việt Nam:

    1. (trang 66 SBT Lịch Sử 6): Huyện Tượng Lâm thuộc quận Nhật Nam là địa bàn thuộc nền văn hoá

    A. Đông Sơn.     B. Sa Huỳnh.     C. Óc Eo.     D. Phùng Nguyên.

    Đáp án B

    2. (trang 66 SBT Lịch Sử 6): Nhân dân Tượng Lâm dưới sự lãnh đạo của Khu Liên đã nổi dậy giành độc lập vào năm

    A. 191-192.    B. 192- 193.    C. 193 – 194.    D. 194-195.

    Đáp án B

    3. (trang 67 SBT Lịch Sử 6): Sau khi giành được độc lập, Khu Liên tự xưng làm vua, đặt tên nước là

    A. Tượng Lâm.     B. Hoàn Vương.

    C. Lâm Ấp.     D. Cham-pa.

    Đáp án C

    4. (trang 67 SBT Lịch Sử 6): Người Chăm biết dùng trâu, bò kéo cày và sử dụng công cụ bằng

    A. đá.     B. đồng     C. sắt.     D. gỗ.

    Đáp án C

    5. (trang 67 SBT Lịch Sử 6): Nguồn sống chủ yếu của cư dân Cham-pa dựa vào

    A. nông nghiệp trồng lúa nước.

    B. trồng lúa mạch, lúa mì.

    C. trồng các loại cây công nghiệp, khai thác lâm thổ sản, đánh cá.

    D. buôn bán với các nước trong vùng.

    Đáp án A

    6. (trang 67 SBT Lịch Sử 6): Tôn giáo của người Chăm là

    A. đạo Hồi.     B. đạo Bà La Môn và đạo Phật.

    C. đạo Nho.     D. đạo Thiên Chúa.

    Đáp án B

    7. (trang 67 SBT Lịch Sử 6): Hiện nay ở nước ta có công trình văn hoá Chăm nào đã được UNESCO công nhận là Di sản văn hoá thế giới ?

    A. Khu thánh địa Mĩ Sơn (Quảng Nam).

    B. Tháp Chăm (Phan Rang).

    C. Cố đô Huế.

    D. Phố cổ Hội An (Quảng Nam).

    Đáp án A

    1. (trang 66 SBT Lịch Sử 6): Huyện Tượng Lâm thuộc quận Nhật Nam là địa bàn thuộc nền văn hoá

    A. Đông Sơn.     B. Sa Huỳnh.     C. Óc Eo.     D. Phùng Nguyên.

    Đáp án B

    2. (trang 66 SBT Lịch Sử 6): Nhân dân Tượng Lâm dưới sự lãnh đạo của Khu Liên đã nổi dậy giành độc lập vào năm

    A. 191-192.    B. 192- 193.    C. 193 – 194.    D. 194-195.

    Đáp án B

    3. (trang 67 SBT Lịch Sử 6): Sau khi giành được độc lập, Khu Liên tự xưng làm vua, đặt tên nước là

    A. Tượng Lâm.     B. Hoàn Vương.

    C. Lâm Ấp.     D. Cham-pa.

    Đáp án C

    4. (trang 67 SBT Lịch Sử 6): Người Chăm biết dùng trâu, bò kéo cày và sử dụng công cụ bằng

    A. đá.     B. đồng     C. sắt.     D. gỗ.

    Đáp án C

    5. (trang 67 SBT Lịch Sử 6): Nguồn sống chủ yếu của cư dân Cham-pa dựa vào

    A. nông nghiệp trồng lúa nước.

    B. trồng lúa mạch, lúa mì.

    C. trồng các loại cây công nghiệp, khai thác lâm thổ sản, đánh cá.

    D. buôn bán với các nước trong vùng.

    Đáp án A

    6. (trang 67 SBT Lịch Sử 6): Tôn giáo của người Chăm là

    A. đạo Hồi.     B. đạo Bà La Môn và đạo Phật.

    C. đạo Nho.     D. đạo Thiên Chúa.

    Đáp án B

    7. (trang 67 SBT Lịch Sử 6): Hiện nay ở nước ta có công trình văn hoá Chăm nào đã được UNESCO công nhận là Di sản văn hoá thế giới ?

    A. Khu thánh địa Mĩ Sơn (Quảng Nam).

    B. Tháp Chăm (Phan Rang).

    C. Cố đô Huế.

    D. Phố cổ Hội An (Quảng Nam).

    Đáp án A

    Bài tập 2. (trang 67 SBT Lịch Sử 6): Hãy điền chữ Đ (đúng) hoặc chữ S (sai) vào ô trống trước các câu sau.

    1. Thời Hán, sau khi chiếm được Giao Chỉ và Cửu Chân, quân Hán đánh xuống phía nam chiếm cả đất của người Chăm cổ, sáp nhập vào Nhật Nam, đặt ra huyện Tượng Lâm.
    2. Vào thế kỉ II, nhân dân Giao Châu nhiều lần nổi dậy. Nhà Hán tỏ ra bất lực, nhất là đối với các quận xa.
    3. Huyện Nhật Nam là địa bàn sinh sống của của bộ lạc Dừa – tức người. Chăm cổ, thuộc nền vãn hoá Sa Huỳnh khá phát triển.
    4. Các vua Lâm Ấp đã tổ chức cho người Chăm tiến hành khai hoang nên lãnh thổ không ngừng được mở rộng.
    5. Giữa người Chăm và người Việt ở Nhật Nam, Cửu Chân và Giao Chỉ do nền văn hoá khác nhau nên hầu như không có mối liên hệ gì.

    Lời giải:

    Đ: 1,2.

    S: 3, 4, 5.

    Bài tập 2. (trang 67 SBT Lịch Sử 6): Hãy điền chữ Đ (đúng) hoặc chữ S (sai) vào ô trống trước các câu sau.

    1. Thời Hán, sau khi chiếm được Giao Chỉ và Cửu Chân, quân Hán đánh xuống phía nam chiếm cả đất của người Chăm cổ, sáp nhập vào Nhật Nam, đặt ra huyện Tượng Lâm.
    2. Vào thế kỉ II, nhân dân Giao Châu nhiều lần nổi dậy. Nhà Hán tỏ ra bất lực, nhất là đối với các quận xa.
    3. Huyện Nhật Nam là địa bàn sinh sống của của bộ lạc Dừa – tức người. Chăm cổ, thuộc nền vãn hoá Sa Huỳnh khá phát triển.
    4. Các vua Lâm Ấp đã tổ chức cho người Chăm tiến hành khai hoang nên lãnh thổ không ngừng được mở rộng.
    5. Giữa người Chăm và người Việt ở Nhật Nam, Cửu Chân và Giao Chỉ do nền văn hoá khác nhau nên hầu như không có mối liên hệ gì.

    Lời giải:

    Đ: 1,2.

    S: 3, 4, 5.

    Bài tập 3. (trang 68 SBT Lịch Sử 6): Hãy xác định phong tục tập quán ở cột bên phải là của dân tộc nào (Chăm hay Việt – hoặc của cả Chăm và Việt) để điền vào cột bên trái.

    Dân tộc Phong tục, tập quán
    Tục hoả táng nguời chết, bỏ tro vào bình hoặc vò gốm rồi ném xuống sông hay xuống biến.
    Ở nhà sàn.
    Tục ăn trẩu cau.
    Nhuộm răng đen.

    Lời giải:

    Dân tộc Phong tục, tập quán
    Chăm Tục hoả táng nguời chết, bỏ tro vào bình hoặc vò gốm rồi ném xuống sông hay xuống biến.
    Chăm và Việt Ở nhà sàn.
    Chăm và Việt Tục ăn trẩu cau.
    Việt Nhuộm răng đen.

    Bài tập 3. (trang 68 SBT Lịch Sử 6): Hãy xác định phong tục tập quán ở cột bên phải là của dân tộc nào (Chăm hay Việt – hoặc của cả Chăm và Việt) để điền vào cột bên trái.

    Dân tộc Phong tục, tập quán
    Tục hoả táng nguời chết, bỏ tro vào bình hoặc vò gốm rồi ném xuống sông hay xuống biến.
    Ở nhà sàn.
    Tục ăn trẩu cau.
    Nhuộm răng đen.

    Lời giải:

    Dân tộc Phong tục, tập quán
    Chăm Tục hoả táng nguời chết, bỏ tro vào bình hoặc vò gốm rồi ném xuống sông hay xuống biến.
    Chăm và Việt Ở nhà sàn.
    Chăm và Việt Tục ăn trẩu cau.
    Việt Nhuộm răng đen.

    Bài tập 4. (trang 68 SBT Lịch Sử 6): Huyện Tượng Lâm là địa bàn sinh sống của bộ lạc nào ? Xác định vị trí của huyện Tượng Lâm trên bản đồ. Mối quan hệ giữa người Chăm và cư dân Việt ở Nhật Nam, Cửu Chân và Giao Chỉ như thế nào?

    Lời giải:

    – Là địa bàn sinh sống của bộ lạc Dừa – tức người Chăm cổ, thuộc nền văn hoá Sa Huỳnh.

    – Vị trí: từ đèo Hải Vân đến đèo Đại Lãnh.

    – Quan hệ : đoàn kết cùng chống kẻ thù chung là bọn phong kiến phương Bắc. Nhiều cuộc nổi dậy của nhân dân Tượng Lâm và Nhật Nam được nhân dân Giao Châu ủng hộ. Nhân dân ở Nhật Nam, Tượng Lâm cũng nổi dậy ủng hộ cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng.

    Bài tập 4. (trang 68 SBT Lịch Sử 6): Huyện Tượng Lâm là địa bàn sinh sống của bộ lạc nào ? Xác định vị trí của huyện Tượng Lâm trên bản đồ. Mối quan hệ giữa người Chăm và cư dân Việt ở Nhật Nam, Cửu Chân và Giao Chỉ như thế nào?

    Lời giải:

    – Là địa bàn sinh sống của bộ lạc Dừa – tức người Chăm cổ, thuộc nền văn hoá Sa Huỳnh.

    – Vị trí: từ đèo Hải Vân đến đèo Đại Lãnh.

    – Quan hệ : đoàn kết cùng chống kẻ thù chung là bọn phong kiến phương Bắc. Nhiều cuộc nổi dậy của nhân dân Tượng Lâm và Nhật Nam được nhân dân Giao Châu ủng hộ. Nhân dân ở Nhật Nam, Tượng Lâm cũng nổi dậy ủng hộ cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng.

    Bài tập 5. (trang 68 SBT Lịch Sử 6): Nước Cham-pa được thành lập như thế nào ?

    – Hoàn cảnh :

    – Quá trình thành lập :

    Lời giải:

    – Hoàn cảnh :

    Cuối thế kỉ II, nhân dân Tượng Lâm dưới sự lãnh đạo của Khu Liên, đặt tên nước là Lâm Ấp.

    Các vua Lâm Ấp thường tấn công các nước láng giềng để mở rộng lãnh thổ, rồi đổi tên nước là Cham-pa.

    – Quá trình thành lập :Từ phạm vi lãnh thổ nhỏ đến phạm vi lãnh thổ lớn hơn : phía Bắc đến Hoành Sơn (huyện Tây Quyển) phía Nam đến Phan Rang. Đổi tên nước là Cham-pa.

    Bài tập 5. (trang 68 SBT Lịch Sử 6): Nước Cham-pa được thành lập như thế nào ?

    – Hoàn cảnh :

    – Quá trình thành lập :

    Lời giải:

    – Hoàn cảnh :

    Cuối thế kỉ II, nhân dân Tượng Lâm dưới sự lãnh đạo của Khu Liên, đặt tên nước là Lâm Ấp.

    Các vua Lâm Ấp thường tấn công các nước láng giềng để mở rộng lãnh thổ, rồi đổi tên nước là Cham-pa.

    – Quá trình thành lập :Từ phạm vi lãnh thổ nhỏ đến phạm vi lãnh thổ lớn hơn : phía Bắc đến Hoành Sơn (huyện Tây Quyển) phía Nam đến Phan Rang. Đổi tên nước là Cham-pa.

    Bài tập 6. (trang 68 SBT Lịch Sử 6): Hãy tóm tắt những thành tựu cơ bản của Cham-pa trong các lĩnh vực:

    – Kinh tế:

    + Nông nghiệp : + Thủ công nghiệp :

    – Văn hoá :

    + Chữ viết:

    + Kiến trúc, điêu khắc (thành tựu đặc sắc nhất)

    Lời giải:

    Những thành tựu về văn hoá và kinh tế của Cham-pa :

    – Văn hoá : chữ viết, phong tục, tập quán, đặc biệt là những thành tựu về kiến trúc (tháp Chăm, thánh địa Mĩ Sơn).

    – Kinh tế : đạt trình độ ngang với các nước xung quanh : công cụ bằng sắt, trồng lúa một năm hai vụ, sử dụng sức kéo trâu bò, khai thác lâm thổ sản, đánh cá, buôn bán…

    Bài tập 6. (trang 68 SBT Lịch Sử 6): Hãy tóm tắt những thành tựu cơ bản của Cham-pa trong các lĩnh vực:

    – Kinh tế:

    + Nông nghiệp : + Thủ công nghiệp :

    – Văn hoá :

    + Chữ viết:

    + Kiến trúc, điêu khắc (thành tựu đặc sắc nhất)

    Lời giải:

    Những thành tựu về văn hoá và kinh tế của Cham-pa :

    – Văn hoá : chữ viết, phong tục, tập quán, đặc biệt là những thành tựu về kiến trúc (tháp Chăm, thánh địa Mĩ Sơn).

    – Kinh tế : đạt trình độ ngang với các nước xung quanh : công cụ bằng sắt, trồng lúa một năm hai vụ, sử dụng sức kéo trâu bò, khai thác lâm thổ sản, đánh cá, buôn bán…

    Bài tập 7. (trang 69 SBT Lịch Sử 6): Hình ảnh trên có tên gọi là gì? ở đâu? là thành tựu văn hóa của dân tộc nào?

    Lời giải:

    Đang biên soạn

    Bài tập 7. (trang 69 SBT Lịch Sử 6): Hình ảnh trên có tên gọi là gì? ở đâu? là thành tựu văn hóa của dân tộc nào?

    Lời giải:

    Đang biên soạn

     

    Bài giải này có hữu ích với bạn không?

    Bấm vào một ngôi sao để đánh giá!

    Đánh giá trung bình 5 / 5. Số lượt đánh giá: 958

    Chưa có ai đánh giá! Hãy là người đầu tiên đánh giá bài này.

    --Chọn Bài--

    Tài liệu trên trang là MIỄN PHÍ, các bạn vui lòng KHÔNG trả phí dưới BẤT KỲ hình thức nào!

    Tải xuống