Chương 3: Châu Á thế kỉ XVIII – đầu thế kỉ XX

Xem toàn bộ tài liệu Lớp 8: tại đây

Giải Sách Bài Tập Lịch Sử 8 Bài 10: Trung Quốc giữa thế kỉ XIX- Đầu thế kỉ XX giúp HS giải bài tập, cung cấp cho HS những kiến thức cơ bản, chính xác, khoa học để các em có những hiểu biết cần thiết về lịch sử thế giới, nắm được những nét lớn của tiến trình lịch sử Việt Nam:

    1. (trang 30 SBT Lịch Sử 8): Nguyên nhân chủ yếu nhất khiến các nước tư bản phương Tây đưa nhau xâu xé Trung Quốc là ;

    A. Trung Quốc là nước rộng lớn, đông dân, lại giàu có về tài nguyên thiên nhiên.

    B. Chế độ phong kiến Trung Quốc khủng hoảng, thối nát.

    C. Do chính sách “ Bế quan toả cảng “ của chính quyền Mãn Thanh.

    D. Triều đình nhà Thanh tịch thu, đốt thuốc phiện của thương nhân Anh.

    Đáp án A

    2. (trang 31 SBT Lịch Sử 8): Trung Quốc bị chia xẻ bởi các nước tiêu biểu như :

    A. Anh,Nhật Bản, Hà Lan, I-ta-li-a.

    B. Anh, Pháp,Mĩ,Nhật Bản

    C. Nga,Mĩ,Ca-na-da, Nhật Bản

    D. Anh, Pháp, Đức, Nga, Nhật Bản

    Đáp án D

    3. (trang 31 SBT Lịch Sử 8): Đỉnh cao của phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc từ năm 1840 đến năm 1911 là

    A. Cuộc khởi nghĩa nông dân Thái Bình Thiên Quốc

    B. Phong trào duy tân năm mậu tuất (1898)

    C. Phòng trào Nghĩa Hoà Đoàn

    D. Cách mạng Tân Hợi 1911

    Đáp án D

    4. (trang 31 SBT Lịch Sử 8): Cuối thế kỉ XIX, những người theo phái Duy Tân của Trung Quốc chủ chương

    A. Cải cách chính trị, thay thế chế độ quân chủ chuyên chế bằng chế độ quân chủ lập hiến.

    B. Chấn hưng kinh tế, phát triển nền kinh tế tư bản dân tộc

    C. Cải cách Văn Hoá,bài trừ những thủ tục lạc hậu

    D. Hợp tác với các nước tư bản phương Tây để phát triển nền kinh tế TBCN ở Trung Quốc.

    Đáp án A

    5. (trang 31 SBT Lịch Sử 8): Nguyên nhân khiến phong trào Duy Tân thất bại là

    A. Phòng trao diễn ra khi Trung Quốc đã bị các nước đế quốc nô dịch

    B. Phái duy tân thiếu kiên quyết, triệt để trong quá trình thực hiện mục tiêu.

    C. Lực lượng của phái Duy Tân quá yếu, không dựa vào quần chúng, không phát động phong trào cách mạng trong quần chúng .

    D. Thế lực phong kiến bảo thủ đứng đầu là Từ Hi Thái Hậu, còn rất mạnh

    Đáp án C

    6. (trang 31 SBT Lịch Sử 8): Mục tiêu đấu tranh của nghĩa quân Nghĩa Hoà Đoàn là

    A. chống để quốc

    B. chống đế quốc, chống triều đình phong kiên đầu hàng.

    C. chống chế độ phong kiến

    D. Chống triều đình Mãn Thanh, đứng đầu là Từ Hi Thái Hậu.

    Đáp án A

    7. (trang 31 SBT Lịch Sử 8): Mục tiêu của Trung Quốc Đồng minh hội là gì /

    A. Đánh đổ để quốc xâm lược, đưa đất nước phát triển theo con đường TBCN.

    B. Đánh đổ phon kiến, đêm lại ruộng đất cho nhân dân

    C. Đánh đổ phong kiến, khôi phục đất nước, thành lập Dân Quốc, chia ruộng đất cho nông dân.

    D. Đánh đổ để quốc, phong kiến, chia ruộng đất cho nông dân.

    Đáp án C

    8. (trang 32 SBT Lịch Sử 8): Kết quả của cuộc Cách Mạng Tân Hợi (1911) là

    A. Giành được độc lập cho Trung Quốc

    B. giải phóng Miền Nam Trung Quốc, thành lập chính quyền cách mạng

    C. đánh đổ triều đình Mãn Thanh, thành lập Trung Hoa Dân Quốc

    D. giải phóng dân tộc khỏi ách chiếm đóng của chủ nghĩa để quốc, lật nhào chế độ phong kiến tồn tại mấy nghìn năm ở Trung Quốc.

    Đáp án C

    1. (trang 30 SBT Lịch Sử 8): Nguyên nhân chủ yếu nhất khiến các nước tư bản phương Tây đưa nhau xâu xé Trung Quốc là ;

    A. Trung Quốc là nước rộng lớn, đông dân, lại giàu có về tài nguyên thiên nhiên.

    B. Chế độ phong kiến Trung Quốc khủng hoảng, thối nát.

    C. Do chính sách “ Bế quan toả cảng “ của chính quyền Mãn Thanh.

    D. Triều đình nhà Thanh tịch thu, đốt thuốc phiện của thương nhân Anh.

    Đáp án A

    2. (trang 31 SBT Lịch Sử 8): Trung Quốc bị chia xẻ bởi các nước tiêu biểu như :

    A. Anh,Nhật Bản, Hà Lan, I-ta-li-a.

    B. Anh, Pháp,Mĩ,Nhật Bản

    C. Nga,Mĩ,Ca-na-da, Nhật Bản

    D. Anh, Pháp, Đức, Nga, Nhật Bản

    Đáp án D

    3. (trang 31 SBT Lịch Sử 8): Đỉnh cao của phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc từ năm 1840 đến năm 1911 là

    A. Cuộc khởi nghĩa nông dân Thái Bình Thiên Quốc

    B. Phong trào duy tân năm mậu tuất (1898)

    C. Phòng trào Nghĩa Hoà Đoàn

    D. Cách mạng Tân Hợi 1911

    Đáp án D

    4. (trang 31 SBT Lịch Sử 8): Cuối thế kỉ XIX, những người theo phái Duy Tân của Trung Quốc chủ chương

    A. Cải cách chính trị, thay thế chế độ quân chủ chuyên chế bằng chế độ quân chủ lập hiến.

    B. Chấn hưng kinh tế, phát triển nền kinh tế tư bản dân tộc

    C. Cải cách Văn Hoá,bài trừ những thủ tục lạc hậu

    D. Hợp tác với các nước tư bản phương Tây để phát triển nền kinh tế TBCN ở Trung Quốc.

    Đáp án A

    5. (trang 31 SBT Lịch Sử 8): Nguyên nhân khiến phong trào Duy Tân thất bại là

    A. Phòng trao diễn ra khi Trung Quốc đã bị các nước đế quốc nô dịch

    B. Phái duy tân thiếu kiên quyết, triệt để trong quá trình thực hiện mục tiêu.

    C. Lực lượng của phái Duy Tân quá yếu, không dựa vào quần chúng, không phát động phong trào cách mạng trong quần chúng .

    D. Thế lực phong kiến bảo thủ đứng đầu là Từ Hi Thái Hậu, còn rất mạnh

    Đáp án C

    6. (trang 31 SBT Lịch Sử 8): Mục tiêu đấu tranh của nghĩa quân Nghĩa Hoà Đoàn là

    A. chống để quốc

    B. chống đế quốc, chống triều đình phong kiên đầu hàng.

    C. chống chế độ phong kiến

    D. Chống triều đình Mãn Thanh, đứng đầu là Từ Hi Thái Hậu.

    Đáp án A

    7. (trang 31 SBT Lịch Sử 8): Mục tiêu của Trung Quốc Đồng minh hội là gì /

    A. Đánh đổ để quốc xâm lược, đưa đất nước phát triển theo con đường TBCN.

    B. Đánh đổ phon kiến, đêm lại ruộng đất cho nhân dân

    C. Đánh đổ phong kiến, khôi phục đất nước, thành lập Dân Quốc, chia ruộng đất cho nông dân.

    D. Đánh đổ để quốc, phong kiến, chia ruộng đất cho nông dân.

    Đáp án C

    8. (trang 32 SBT Lịch Sử 8): Kết quả của cuộc Cách Mạng Tân Hợi (1911) là

    A. Giành được độc lập cho Trung Quốc

    B. giải phóng Miền Nam Trung Quốc, thành lập chính quyền cách mạng

    C. đánh đổ triều đình Mãn Thanh, thành lập Trung Hoa Dân Quốc

    D. giải phóng dân tộc khỏi ách chiếm đóng của chủ nghĩa để quốc, lật nhào chế độ phong kiến tồn tại mấy nghìn năm ở Trung Quốc.

    Đáp án C

    Bài tập 2. (trang 32 SBT Lịch Sử 8): Hãy điền chữ Đ(đúng) hoặc chứ S(sai) vào [ ] trước câu trả lời sau.

    1. [ ] cuộc “ Chiến Tranh thuốc phiện “ (1840- 1842) mở đầu cho quá trình xâm lược Trung Quốc của các nước để quốc.

    2. [ ] lãnh đạo phòng trào Duy Tân ơ Trung Quốc những năm cuối thế kỉ XIX là vua Qiang Tụ.

    3. [ ] sáng lập ra Trung Quốc Đồng minh hội là Viên Thế Khải.

    4. [ ] chính sách thụ cựu, phản động của Triều đình Mãn Thanh là một nguyên nhân quan trọng nhất khiến cho phòng trào cách mạng ở Trung Quốc thất bại.

    5. [ ] Cách mạng Tân Hợi còn nhiều điểm hạn chế cho nên ít ảnh hưởng đến phong trào cách mạng của các nước trong khu vực.

    Lời giải:

    Đúng 1,4 ;

    Sai 2,3,5

    Bài tập 2. (trang 32 SBT Lịch Sử 8): Hãy điền chữ Đ(đúng) hoặc chứ S(sai) vào [ ] trước câu trả lời sau.

    1. [ ] cuộc “ Chiến Tranh thuốc phiện “ (1840- 1842) mở đầu cho quá trình xâm lược Trung Quốc của các nước để quốc.

    2. [ ] lãnh đạo phòng trào Duy Tân ơ Trung Quốc những năm cuối thế kỉ XIX là vua Qiang Tụ.

    3. [ ] sáng lập ra Trung Quốc Đồng minh hội là Viên Thế Khải.

    4. [ ] chính sách thụ cựu, phản động của Triều đình Mãn Thanh là một nguyên nhân quan trọng nhất khiến cho phòng trào cách mạng ở Trung Quốc thất bại.

    5. [ ] Cách mạng Tân Hợi còn nhiều điểm hạn chế cho nên ít ảnh hưởng đến phong trào cách mạng của các nước trong khu vực.

    Lời giải:

    Đúng 1,4 ;

    Sai 2,3,5

    Bài tập 3. (trang 32 SBT Lịch Sử 8): Hãy nối mốc thời gian bên trái với thông tin ở bên phải cho phù hợp với nội dung lịch sử Trung Quốc cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX.

    Lời giải:

    Nối : 1-B ; 2-D ; 3-E ; 4-C ; 5-A ; 6-G

    Bài tập 3. (trang 32 SBT Lịch Sử 8): Hãy nối mốc thời gian bên trái với thông tin ở bên phải cho phù hợp với nội dung lịch sử Trung Quốc cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX.

    Lời giải:

    Nối : 1-B ; 2-D ; 3-E ; 4-C ; 5-A ; 6-G

    Bài tập 4. (trang 33 SBT Lịch Sử 8): Hãy trình bày nội dung học thuyết Tam dân của Tôn Trung Sơn.

    Lời giải:

    Chủ nghĩa Tam dân bao gồm chủ nghĩa dân tộc, chủ nghĩa dân quyền và chủ nghĩa dân sinh. Nội dung của Chủ nghĩa Tam dân được trình bày qua 16 bài giảng của ông từ tháng Giêng đến tháng 8 năm 1924 ( Năm Dân quốc thứ 13) .

    Bài giảng mở đầu để tuyên truyền cho Chủ nghĩa Tam dân được ông thực hiện vào ngày 27/1/1924. Ông đặt câu hỏi : Chủ nghĩa Tam dân là gì ? “ Định nghĩa theo cách đơn giản nhất, Chủ nghĩa Tam dân là chủ nghĩa cứu nước “ vì “ Chủ nghĩa Tam dân đưa Trung Quốc tới một địa vị quốc tế bình dẳng , địa vị chính trị bình đẳng, địa vị kinh tế bình đẳng, làm cho Trung Quốc mãi mãi tồn tại trên thế giới “

    Trước hết, ông nói về Chủ nghĩa Dân tộc. Ông cho rằng người Trung Quốc chỉ có chủ nghĩa gia tộc, tông tộc , không có chủ nghĩa dân tộc . Sức đoàn kết của người Trung Quốc chỉ mới đạt tới tông tộc chứ chưa đạt tới dân tộc . Để bảo vệ tông tộc , người Trung Quốc sẵn sàng hy tinh cả tính mạng. Ở Trung Quốc chủ nghía dân tộc chính làchủ nghĩa quốc tộc .(tr. 53).

    Vậy vì sao Trung Quốc phải đề xướng Chủ nghĩa Dân tộc? Trung Quốc lúc bấy giờ có hơn 400 triệu người, có lịch sử văn minh hơn 4000 năm nhưng Trung Quốc chỉ có những gia tộc và tông tộc, không có tinh thần dân tộc, do đó, tuy là nước lớn dân đông nhưng là một mảng cát rời rạc, là một nước ngèo nhất , yếu nhất trên thế giới hiện nay, có địa vị thấp nhất trên trường quốc tế . “ Nếu chúng ta không lưu tâm đề xướng chủ nghĩa dân tộc kết hợp 400 triệu người thành một dân tộc kiên cố, Trung Quốc sẽ có nguy cơ mất nước, diệt chủng . Muốn cứu nguy, chúng ta phải đề xướng Chủ nghĩa Dân tộc, dùng tinh thần dân tộc để cứu nước. “. “ Chủ nghĩa Dân tộc như một bảo bối giúp một quốc gia phát triển và một dân tộc sinh tồn “

    Vậy Trung quốc phải làm gì để khôi phục Chủ nghĩa Dân tộc ? Ông đưa ra hai giải pháp. Thứ nhất, phải làm cho 400 triệu người dân Trung Quốc biết mình dang đứng ở đâu. Ông cho rằng vị thế của Trung quốc lúc bấy giờ không bằng một nước thuộc địa nên gọi là “thứ thuộc địa”. Từ một nước Trung Quốc có địa vị cao mà bây giờ lại rơi xuống vực thẳm như vậy là do chúng ta đã đánh mất tinh thần dân tộc.Thứ hai , người Trung quốc phải biết tu thân, biết học tập cái hay , cái tốt của người nước ngoài. Vì người Trung Quốc không chịu tu thân nên không tề gia , trị quốc được. Do đó người nước ngoài liền đòi tới chia nhau cai trị chung ta. Có tu thân mới có thể tề gia, trị quốc, bình thiên hạ được .

    Bài giảng đầu tiên về Chủ nghĩa Dân quyền vào ngày 9/3/1924. Theo ông , dân quyền là sức mạnh chính trị của nhân dâ . Vậy chính trị là gì ? Chính là việc của dân chúng, trị là quản lý. Suy ra, quản lý việc của dân chúng thì gọi là chính trị . Lực lượng quản lý việc của dân chúng thì gọi là chính quyền . Nay nhân dân quản lý công việc chính trị nên gọi là dân quyền (tr. 162-163). Lịch sử thế giới từng có thần quyền, quân quyền và dân quyền. Ông đã đưa Trung Quốc thực hiện theo dân quyền. Nếu thực hiện theo quân quyền, tức là một người đứng lên làm vua thì chiến tranh giành địa vị làm vua sẽ xảy ra liên miên, thiên hạ sẽ đại loạn . ông quyết tâm xây dựng một nước cộng hào . Thực hiện được điều đó , 400 Triệu nhân sẽ đứng lên làm vua, tức là làm chủ đất nước.

    Để thực hiện dân quyền, phải thực hiện các quyền của dân và của chính phủ . Ông cho rằng dân có 4 quyền ; quyền tuyển cử , quyền bãi miễn . quyền sáng chế , quyền phúc quyết . Chính phủ có 5 quyền : quyền hành chính , quyền lập pháp , quyền tư pháp, quyền khảo thí, quyền giám sát. Dùng 4 chính quyền của nhân dân để để quản lý 5 trị quyền của chính phủ , như vậy mới được xem là một cơ quan chính trị dân quyền hoàn hảo.

    Vậy nhân dân phải quản lý chính phủ như thế nào ? Là thực hành quyền tuyển cử , quyền bãi miễn, quyền sáng chế và quyền phúc quyết. Chính phủ phải làm việc như thế nào với nhân dân ? Là thực thi quyền hành chính, quyền lập pháp , quyền tư pháp, quyền khảo thí, quyền giám sát .Chín quyền này cân bằng với nhau thì dân quyền mới thực hiện được. Như vậy , ông nói tới dân quyền với nội dung cốt lõi là dân chủ .

    Tôn Trung Sơn không đề cao tự do cá nhân như cách mạng tư sản ở các nước phương Tây mà ông chủ trương quốc gia tự do. Tại sao chúng ta cần quốc gia tự do ? Vì Trung Quốc bị các cường quốc áp bức ,đã mất địa vị quốc gia ,không chỉ là nửa thuộc địa mà là thuộc địa bậc ha . Hiện nay Trung Quốc làm nô lệ cho hơn mười nước nên quốc gia rất không tự do. Đương nhiên quốc gia Trung Quốc được tự do thì dân tộcTrung Quốc mới thực sự tự do.

    Vì sao ông không đề cao tự do cá nhân ? Xưa kia vì châu Âu rất không tự do nên cách mạng đấu tranh giành tự do. Chúng ta vì quá tự do , không có đoàn thể nên không có lực đề kháng mà thành một bãi cát rời . . . Vì là một bãi cát rời nên bị chủ nghĩa đế quốc nước ngoài xâm lược. Muốn xoá bỏ áp bức của nước ngoài thì phải xoá bỏ tự do cá nhân để kết thành đoàn thể thật vững chắc như đưa xi măng vào trộn cát rời để kết lại thành một khối đá vững chắc. Ông chủ trương muốn có tự do quốc gia thì phải đấu tranh .

    Bàn về chủ nghĩa dân sinh, ông đưa ra định nghĩa ; Có thể nói chủ nghĩa dân sinh là đời sống của nhân dân, sinh tồn của xã hội , sinh kế của quốc dân , sinh mệnh của quần chúng. Ông quan niệm chủ nghĩa dân sinh là chủ nghĩa xã hội, còn gọi là chủ nghĩa cộng sản, tức là chủ nghĩa đại đồng. Ông đặt vấn đề : Chủ nghĩa dân sinh suy cho cùng có gì khác biệt với chủ nghĩa xã hội ? Vấn đề lớn nhất của chủ nghĩa dân sinh là vẫn đề kinh tế- xã hội . Vấn đề này là vấn đề đời sống dân thường . . . Có thể nói chủ nghĩa dân sinh là vấn đề bản chất của chủ nghĩa xã hội. Nhưng điều này chứng tỏ hiểu biết của ông về chủ nghĩa xã hội còn mang tính chủ quan vì ông cho rằng xây dựng chủ nghĩa tư bản cũng là xây dựng chủ nghĩa xã hội.Ông khẳng định , hiện nay người nghiên cứu vấn đề xã hội không ai không sùng bái Mác là thánh nhân của chủ nghĩa xã hội . Trước khi học thuyết Mác được truyền bá trên thế giới , chủ nghĩa xã hội được nói đến đều là lý luận cao siêu, thoát ly thực tế quá xa . Riêng Mác chuyên đi sâu vào thực tế và lịch sử , mổ xẻ phân tích đầy đủ chi tiết tình hình diễn biến kinh tế của vấn đề xã hội, vì thế chủ nghĩa xã hội của Mác là chủ nghĩa xã hội khoa học.Ông đánh gía rất cao phát minh của Mác về chủ nghĩa duy vật lịch sử: phát minh quan trọng nhất của Mác là về phương diện lịch sử là tất cả lịch sử thế giới suy cho cùng đêu do vật chất quy định , vật chất thay đổi thì thế giới thay đổi theo. Nhưng khi nói về đấu tranh giai cấp, ông lại phê phán quan điểm của Mác .

    Để thực hiện chủ nghĩa dân sinh, ông chủ trương thực hiện hai biện pháp là bình quân địa quyền và tiết chế tư bản. Hai vấn đề quan trọng nhất mà ông lưu ý khi thực hiện chủ nghĩa dân sinh là ăn và mặc . Nói đến chủ nghĩa dân sinh tức là phải chú trọng nâng cao đời sống nhân dân , phải làm cho 400 triệu người dân Trung Quốc có cơm ăn với giá rẻ. Vì chủ nghĩa dân sinh của ông mưu cầu cho 400 triệu người đều hạnh phúc.

    Bài tập 4. (trang 33 SBT Lịch Sử 8): Hãy trình bày nội dung học thuyết Tam dân của Tôn Trung Sơn.

    Lời giải:

    Chủ nghĩa Tam dân bao gồm chủ nghĩa dân tộc, chủ nghĩa dân quyền và chủ nghĩa dân sinh. Nội dung của Chủ nghĩa Tam dân được trình bày qua 16 bài giảng của ông từ tháng Giêng đến tháng 8 năm 1924 ( Năm Dân quốc thứ 13) .

    Bài giảng mở đầu để tuyên truyền cho Chủ nghĩa Tam dân được ông thực hiện vào ngày 27/1/1924. Ông đặt câu hỏi : Chủ nghĩa Tam dân là gì ? “ Định nghĩa theo cách đơn giản nhất, Chủ nghĩa Tam dân là chủ nghĩa cứu nước “ vì “ Chủ nghĩa Tam dân đưa Trung Quốc tới một địa vị quốc tế bình dẳng , địa vị chính trị bình đẳng, địa vị kinh tế bình đẳng, làm cho Trung Quốc mãi mãi tồn tại trên thế giới “

    Trước hết, ông nói về Chủ nghĩa Dân tộc. Ông cho rằng người Trung Quốc chỉ có chủ nghĩa gia tộc, tông tộc , không có chủ nghĩa dân tộc . Sức đoàn kết của người Trung Quốc chỉ mới đạt tới tông tộc chứ chưa đạt tới dân tộc . Để bảo vệ tông tộc , người Trung Quốc sẵn sàng hy tinh cả tính mạng. Ở Trung Quốc chủ nghía dân tộc chính làchủ nghĩa quốc tộc .(tr. 53).

    Vậy vì sao Trung Quốc phải đề xướng Chủ nghĩa Dân tộc? Trung Quốc lúc bấy giờ có hơn 400 triệu người, có lịch sử văn minh hơn 4000 năm nhưng Trung Quốc chỉ có những gia tộc và tông tộc, không có tinh thần dân tộc, do đó, tuy là nước lớn dân đông nhưng là một mảng cát rời rạc, là một nước ngèo nhất , yếu nhất trên thế giới hiện nay, có địa vị thấp nhất trên trường quốc tế . “ Nếu chúng ta không lưu tâm đề xướng chủ nghĩa dân tộc kết hợp 400 triệu người thành một dân tộc kiên cố, Trung Quốc sẽ có nguy cơ mất nước, diệt chủng . Muốn cứu nguy, chúng ta phải đề xướng Chủ nghĩa Dân tộc, dùng tinh thần dân tộc để cứu nước. “. “ Chủ nghĩa Dân tộc như một bảo bối giúp một quốc gia phát triển và một dân tộc sinh tồn “

    Vậy Trung quốc phải làm gì để khôi phục Chủ nghĩa Dân tộc ? Ông đưa ra hai giải pháp. Thứ nhất, phải làm cho 400 triệu người dân Trung Quốc biết mình dang đứng ở đâu. Ông cho rằng vị thế của Trung quốc lúc bấy giờ không bằng một nước thuộc địa nên gọi là “thứ thuộc địa”. Từ một nước Trung Quốc có địa vị cao mà bây giờ lại rơi xuống vực thẳm như vậy là do chúng ta đã đánh mất tinh thần dân tộc.Thứ hai , người Trung quốc phải biết tu thân, biết học tập cái hay , cái tốt của người nước ngoài. Vì người Trung Quốc không chịu tu thân nên không tề gia , trị quốc được. Do đó người nước ngoài liền đòi tới chia nhau cai trị chung ta. Có tu thân mới có thể tề gia, trị quốc, bình thiên hạ được .

    Bài giảng đầu tiên về Chủ nghĩa Dân quyền vào ngày 9/3/1924. Theo ông , dân quyền là sức mạnh chính trị của nhân dâ . Vậy chính trị là gì ? Chính là việc của dân chúng, trị là quản lý. Suy ra, quản lý việc của dân chúng thì gọi là chính trị . Lực lượng quản lý việc của dân chúng thì gọi là chính quyền . Nay nhân dân quản lý công việc chính trị nên gọi là dân quyền (tr. 162-163). Lịch sử thế giới từng có thần quyền, quân quyền và dân quyền. Ông đã đưa Trung Quốc thực hiện theo dân quyền. Nếu thực hiện theo quân quyền, tức là một người đứng lên làm vua thì chiến tranh giành địa vị làm vua sẽ xảy ra liên miên, thiên hạ sẽ đại loạn . ông quyết tâm xây dựng một nước cộng hào . Thực hiện được điều đó , 400 Triệu nhân sẽ đứng lên làm vua, tức là làm chủ đất nước.

    Để thực hiện dân quyền, phải thực hiện các quyền của dân và của chính phủ . Ông cho rằng dân có 4 quyền ; quyền tuyển cử , quyền bãi miễn . quyền sáng chế , quyền phúc quyết . Chính phủ có 5 quyền : quyền hành chính , quyền lập pháp , quyền tư pháp, quyền khảo thí, quyền giám sát. Dùng 4 chính quyền của nhân dân để để quản lý 5 trị quyền của chính phủ , như vậy mới được xem là một cơ quan chính trị dân quyền hoàn hảo.

    Vậy nhân dân phải quản lý chính phủ như thế nào ? Là thực hành quyền tuyển cử , quyền bãi miễn, quyền sáng chế và quyền phúc quyết. Chính phủ phải làm việc như thế nào với nhân dân ? Là thực thi quyền hành chính, quyền lập pháp , quyền tư pháp, quyền khảo thí, quyền giám sát .Chín quyền này cân bằng với nhau thì dân quyền mới thực hiện được. Như vậy , ông nói tới dân quyền với nội dung cốt lõi là dân chủ .

    Tôn Trung Sơn không đề cao tự do cá nhân như cách mạng tư sản ở các nước phương Tây mà ông chủ trương quốc gia tự do. Tại sao chúng ta cần quốc gia tự do ? Vì Trung Quốc bị các cường quốc áp bức ,đã mất địa vị quốc gia ,không chỉ là nửa thuộc địa mà là thuộc địa bậc ha . Hiện nay Trung Quốc làm nô lệ cho hơn mười nước nên quốc gia rất không tự do. Đương nhiên quốc gia Trung Quốc được tự do thì dân tộcTrung Quốc mới thực sự tự do.

    Vì sao ông không đề cao tự do cá nhân ? Xưa kia vì châu Âu rất không tự do nên cách mạng đấu tranh giành tự do. Chúng ta vì quá tự do , không có đoàn thể nên không có lực đề kháng mà thành một bãi cát rời . . . Vì là một bãi cát rời nên bị chủ nghĩa đế quốc nước ngoài xâm lược. Muốn xoá bỏ áp bức của nước ngoài thì phải xoá bỏ tự do cá nhân để kết thành đoàn thể thật vững chắc như đưa xi măng vào trộn cát rời để kết lại thành một khối đá vững chắc. Ông chủ trương muốn có tự do quốc gia thì phải đấu tranh .

    Bàn về chủ nghĩa dân sinh, ông đưa ra định nghĩa ; Có thể nói chủ nghĩa dân sinh là đời sống của nhân dân, sinh tồn của xã hội , sinh kế của quốc dân , sinh mệnh của quần chúng. Ông quan niệm chủ nghĩa dân sinh là chủ nghĩa xã hội, còn gọi là chủ nghĩa cộng sản, tức là chủ nghĩa đại đồng. Ông đặt vấn đề : Chủ nghĩa dân sinh suy cho cùng có gì khác biệt với chủ nghĩa xã hội ? Vấn đề lớn nhất của chủ nghĩa dân sinh là vẫn đề kinh tế- xã hội . Vấn đề này là vấn đề đời sống dân thường . . . Có thể nói chủ nghĩa dân sinh là vấn đề bản chất của chủ nghĩa xã hội. Nhưng điều này chứng tỏ hiểu biết của ông về chủ nghĩa xã hội còn mang tính chủ quan vì ông cho rằng xây dựng chủ nghĩa tư bản cũng là xây dựng chủ nghĩa xã hội.Ông khẳng định , hiện nay người nghiên cứu vấn đề xã hội không ai không sùng bái Mác là thánh nhân của chủ nghĩa xã hội . Trước khi học thuyết Mác được truyền bá trên thế giới , chủ nghĩa xã hội được nói đến đều là lý luận cao siêu, thoát ly thực tế quá xa . Riêng Mác chuyên đi sâu vào thực tế và lịch sử , mổ xẻ phân tích đầy đủ chi tiết tình hình diễn biến kinh tế của vấn đề xã hội, vì thế chủ nghĩa xã hội của Mác là chủ nghĩa xã hội khoa học.Ông đánh gía rất cao phát minh của Mác về chủ nghĩa duy vật lịch sử: phát minh quan trọng nhất của Mác là về phương diện lịch sử là tất cả lịch sử thế giới suy cho cùng đêu do vật chất quy định , vật chất thay đổi thì thế giới thay đổi theo. Nhưng khi nói về đấu tranh giai cấp, ông lại phê phán quan điểm của Mác .

    Để thực hiện chủ nghĩa dân sinh, ông chủ trương thực hiện hai biện pháp là bình quân địa quyền và tiết chế tư bản. Hai vấn đề quan trọng nhất mà ông lưu ý khi thực hiện chủ nghĩa dân sinh là ăn và mặc . Nói đến chủ nghĩa dân sinh tức là phải chú trọng nâng cao đời sống nhân dân , phải làm cho 400 triệu người dân Trung Quốc có cơm ăn với giá rẻ. Vì chủ nghĩa dân sinh của ông mưu cầu cho 400 triệu người đều hạnh phúc.

    Bài tập 5. (trang 33 SBT Lịch Sử 8): Hãy trình bày ý nghĩa, tính chất và những hạn chế của cuộc Cách Mạng Tân Hợi(1911).

    Ý nghĩa:…

    Tính chất:…

    Hạn chế:…

    Lời giải:

    Cách mạng Tân Hợi (1911) là cuộc cách mạng dân chủ tư sản, do những người trí thức cấp tiến trong giai cấp tư sản và tiểu tư sản lãnh đạo, đã lật đổ triều đại Mãn Thanh, chấm dứt chế độ quân chủ chuyên chế tồn tại lâu đời ở Trung Quốc, mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển, có ảnh hưởng nhất định đối với cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc ở một số nước Châu Á

    Hạn chế:

    + Không giải quyết được vấn đề ruộng đất cho nông dân, một trong những vấn đề cơ bản của cách mạng. Chính vì vậy, họ không động viên được đông đảo quần chúng nông dân tham gia.

    + Không thủ tiêu thực sự giai cấp phong kiến, mà chỉ thỏa hiệp. Việc đem toàn bộ chính quyền cách mạng giao cho Lê Nguyên Hồng, và sau nữa là Viên Thế Khải, là một minh chứng.

    + Không dám đụng chạm đến các nước đế quốc xâm lược, tức là không dám đấu tranh giành lại quyền lợi của dân tộc. Để rồi họ câu kết với Viên, giúp Viên củng cố thế lực, quay lại đoạt công và chống phá cách mạng.

    Ngoài ra, các hạt nhân lãnh đạo Đồng Minh hội hãy còn non yếu về mặt đường lối và tổ chức, nên sự phối hợp hãy còn lỏng lẻo, nhiều khi tư tưởng cũng không đồng nhất

    Bài tập 5. (trang 33 SBT Lịch Sử 8): Hãy trình bày ý nghĩa, tính chất và những hạn chế của cuộc Cách Mạng Tân Hợi(1911).

    Ý nghĩa:…

    Tính chất:…

    Hạn chế:…

    Lời giải:

    Cách mạng Tân Hợi (1911) là cuộc cách mạng dân chủ tư sản, do những người trí thức cấp tiến trong giai cấp tư sản và tiểu tư sản lãnh đạo, đã lật đổ triều đại Mãn Thanh, chấm dứt chế độ quân chủ chuyên chế tồn tại lâu đời ở Trung Quốc, mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển, có ảnh hưởng nhất định đối với cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc ở một số nước Châu Á

    Hạn chế:

    + Không giải quyết được vấn đề ruộng đất cho nông dân, một trong những vấn đề cơ bản của cách mạng. Chính vì vậy, họ không động viên được đông đảo quần chúng nông dân tham gia.

    + Không thủ tiêu thực sự giai cấp phong kiến, mà chỉ thỏa hiệp. Việc đem toàn bộ chính quyền cách mạng giao cho Lê Nguyên Hồng, và sau nữa là Viên Thế Khải, là một minh chứng.

    + Không dám đụng chạm đến các nước đế quốc xâm lược, tức là không dám đấu tranh giành lại quyền lợi của dân tộc. Để rồi họ câu kết với Viên, giúp Viên củng cố thế lực, quay lại đoạt công và chống phá cách mạng.

    Ngoài ra, các hạt nhân lãnh đạo Đồng Minh hội hãy còn non yếu về mặt đường lối và tổ chức, nên sự phối hợp hãy còn lỏng lẻo, nhiều khi tư tưởng cũng không đồng nhất

    Bài tập 6. (trang 33 SBT Lịch Sử 8): Hoàn thành bảng hệ thống dưới đây về các phong trào đấu tranh tiêu biểu của nhân dân Trung Quốc từ năm 1840 đến năm 1911.

    Thời gian Phong trào Lãnh đạo Kết quả
    1840-1842
    1851-1864
    Năm 1898
    Cuối thế kỉ thứ XIX đầu thế kỉ XX
    Năm 1911

    Lời giải:

    Thời gian Phong trào Lãnh đạo Kết quả
    1840-1842 Chien tranh Nha Phiến Đạo Quang Thất bại
    1851-1864 Phong trào Thái Bình Thiên Quốc Hồng Tú Toàn Thất bại
    Năm 1898 Vận động Duy Tân Khang Hữu Vi-Lương Khải Siêu – vua Quang Tự Thất bại
    Cuối thế kỉ thứ XIX đầu thế kỉ XX Nghĩa Hoà Đoàn Chu Hồng Đăng Thất bại
    Năm 1911 Cách mạng Tân Hợi Đồng Minh Hội Cách mạng Tân Hợi là cuộc cách mạng dân chủ tư sản, đã lật đổ triều đại Mãn Thanh, chấm dứt chế độ quân chủ chuyên chế tồn tại lâu đời ở Trung Quốc

    Bài tập 6. (trang 33 SBT Lịch Sử 8): Hoàn thành bảng hệ thống dưới đây về các phong trào đấu tranh tiêu biểu của nhân dân Trung Quốc từ năm 1840 đến năm 1911.

    Thời gian Phong trào Lãnh đạo Kết quả
    1840-1842
    1851-1864
    Năm 1898
    Cuối thế kỉ thứ XIX đầu thế kỉ XX
    Năm 1911

    Lời giải:

    Thời gian Phong trào Lãnh đạo Kết quả
    1840-1842 Chien tranh Nha Phiến Đạo Quang Thất bại
    1851-1864 Phong trào Thái Bình Thiên Quốc Hồng Tú Toàn Thất bại
    Năm 1898 Vận động Duy Tân Khang Hữu Vi-Lương Khải Siêu – vua Quang Tự Thất bại
    Cuối thế kỉ thứ XIX đầu thế kỉ XX Nghĩa Hoà Đoàn Chu Hồng Đăng Thất bại
    Năm 1911 Cách mạng Tân Hợi Đồng Minh Hội Cách mạng Tân Hợi là cuộc cách mạng dân chủ tư sản, đã lật đổ triều đại Mãn Thanh, chấm dứt chế độ quân chủ chuyên chế tồn tại lâu đời ở Trung Quốc

    A. Trắc nghiệm

    Câu 1. Thế kỉ XVI-XVII, các giai cấp mới được thành lập trong xã hội Tây Âu là

    A. Lãnh chúa vao nông dân

    B. Lãnh chúa và tư sản

    C. Tư sản và vô sản

    D. lãnh chúa, tư sản và vô sản.

    Câu 2. Cách mạng tư sản Anh bùng nổ trong khoảng thời gian

    A. từ năm 1640 đến năm 1642

    B. từ năm 1640 đến năm 1648

    C. từ năm 1642 đến năm 1649

    D. từ năm 1642 đến năm 1688

    Câu 3. Cuộc khởi nghĩa ngày 18-3-1871 thực sự là

    A. cuộc chiến tranh giải phóng nước Pháp khỏi sự chiếm đóng của quân Đức

    B. cuộc cách mạng tư sản lần thứ tư ở Pháp

    C. cuộc cách mạng vô sản lần đầu tiên trên thế giới

    D. một cuộc chính biết lật đổ đế chế thứ ba, thiết lập nền cộng hoà thứ ba ở pháp.

    Câu 4. ý nghĩa nào sau đây không phải là bài học mà Công xa Pa-ri để lại ?

    A. Phải kiên quyết chấn áp kẻ thù, xây dựng nhà nước của dân, do dân, vì dân

    B. Phải thực hiên liên minh công- nông vững chắc.

    C. phải xây dựng một chính đảng chân chính của giai cấp vô sản.

    D. Phải đoàn kết, liên minh với giai cấp vô sản quốc tế.

    Câu 5. ” xi-pay” là tên gọi dùng để chỉ

    A. Lực lượng quân đội tay sai của thực dâ Anh

    B. Chính phủ tư sản Ấn Độ do thực dâ pháp dựng lên.

    C. Những đội quân người Ấn đánh thuê cho quân đội Anh.

    D. những người yêu nước Ấn Độ trong Đảng Quốc Đại.

    Câu 6. Giai cấp khởi sướng cuộc khởi nghĩa Bom-bay là

    A. công nhân

    B. nông dân

    C. binh lính và công nhân

    D. nông dân và binh lính

    Lời giải:

    1 2 3 4 5 6
    C D C D C A

    B. Tự luận

    Câu 1. Cách mạng tư sản Anh và cuộc chiến tranh giành độc lập ở Bắc Mĩ(1766) khác nhau ở điểm nào? vì sao cuộc chiến tranh giành độc lập ở Bắc Mĩ được coi là một cuộc cách mạng tư sản?

    Câu 2. vì sao Công xã Pa-ri được gọi là nhà nước kiểu mới?

    Câu 3. Nêu nguyên nhân dẫn đến sự bùng nổ của phong trào đấu tranh chống thực dân Anh của nhân dân Ấn Độ thế kỉ thứ XVIII- đầu thế kỉ XX

    Lời giải:

    Câu 1.

    So sánh: cách mạng tư sản Anh và chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ (1776) được coi là những cuộc cách mạng tư sản, nhưng khác nhau chủ yêu là ở hình thức tiến hành cách mạng. Cách mạng tư sản Anh diễn ra dưới hình thức một cuộc nội chiến,đưa đến sự thiết lập nhà nước quân chủ lập hiến. Cuộc chiến trành giành độc lập của 13 thuộc địa ở Anh và Bắc Mĩ (1776) dễn ra dưới hình thức một cuộc chiến tranh giành độc lập đưa đến sự ra đời của nhà nước cộng hoà tư sản.

    Chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ được xem là cuộc cách mạng tư sản vì

    Đây là cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc mang tính chất cách mạng tư sản . nổ ra ở ngoài châu Âu vào buổi đấu thời cận đại

    Người lãnh đạo la G. Oa Sinh Tơn là người thuộc giai cấp tư sản

    Cuộc chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ thắng lợi và một chính quyền của giai cấp tư sản đã được lập ra ; đó là Hợp Chúng Quốc Hoa Kì.

    Câu 2.

    Chính sách thực hiện biện pháp trên nhiều lĩnh vực:

    + Đảm bảo chính quyền cho nhân dân lao động (dân nắm quyền thông qua lao động công xã và nhân dân có quyền cho phép mọi người nghỉ hoặc làm việc)

    + Đây là chính sách vì dân mà phục vụ do dân bầu ra

    Công xã Pari là một nhà nước kiểu mới vì công xã phải là một nhà nước của dân, do dân đầu tiên trên thế giới công xã Pari đã thực hiện các chính sách tiến bộ như giải tán các lượng cảnh sát, quân đội mà thay vào đó là lực lượng vũ trang nhân dân. Cùng một số chính sách khác như: tách nhà thờ khỏi trường học, nhân dân được làm chủ những cơ sở sản xuất,… ủy ban được bầu ra và có thể bị nhân dân bãi bỏ bất cứ lúc nào công xã pari thực sự là một nước của giai cấp vô sản. lần đầu tiên trong lịch sử, giai cấp vô sản lên đứng đầu, không có sự áp bức bóc lột của bọn tư sản hay thông trị. đó là niềm mong ước mà bấy lâu nay vô sản luôn ấp ủ. chính vì vậy mà nó có một ý nghĩa cực kì quan trọng.

    Câu 3.

    Thế kỉ XVI, thực dân phương Tây từng bước xâm nhập Châu Á, đặc biệt là Ấn Độ.

    – Dẫn đến sự tranh giành thuộc địa của Anh – Pháp

    Kết quả: Anh độc chiếm và đặt ách thống trị, áp bức bóc lột nặng nề Ấn Độ.

    Kinh tế: bóc lột, kìm hãm nền kinh tế Ấn Độ. Chính trị: chia để trị, chia rẽ tôn giáo, dân tộc.

    Hậu quả : Đất nước ngày càng lạc hậu, xã hội bị kềm hãm không phát triển được.

    Đời sống nhân dân lâm vào cảnh bần cùng ,chết đói hàng loạt.

    Chính sách tàn bạo , nhẫn tâm với con người

    Nhân dân cùng quẫn. Chính sách cai trị tàn bạo của thực dân Anh khiến cho nhân dân Ấn Độ căm phẫn gay gắt. Nhân dân Ấn Độ đã đứng lên đấu tranh.

     

    Bài giải này có hữu ích với bạn không?

    Bấm vào một ngôi sao để đánh giá!

    Đánh giá trung bình 5 / 5. Số lượt đánh giá: 1178

    Chưa có ai đánh giá! Hãy là người đầu tiên đánh giá bài này.

    --Chọn Bài--

    Tài liệu trên trang là MIỄN PHÍ, các bạn vui lòng KHÔNG trả phí dưới BẤT KỲ hình thức nào!

    Tải xuống