Chương 2: Các nước Âu – Mĩ cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX

Xem toàn bộ tài liệu Lớp 8: tại đây

Giải Sách Bài Tập Lịch Sử 8 Bài 8: Các nước Anh, Pháp, Đức, Mĩ cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX giúp HS giải bài tập, cung cấp cho HS những kiến thức cơ bản, chính xác, khoa học để các em có những hiểu biết cần thiết về lịch sử thế giới, nắm được những nét lớn của tiến trình lịch sử Việt Nam:

    1. (trang 17 SBT Lịch Sử 8): Đặc điểm kinh tế, chính trị nổi bật của nước Anh cuối thế kỉ thứ XIX – đầu thế kỉ XX là:

    A. mất dần vị trí số 1 thế giới về công nghiệp, nhưng vẫn là nước dẫn đầu thế giới về xuất khâu tư bản, thương mại và thuộc địa.

    B. hệ thống thuộc địa bị thu hẹp dần do tình trạng tài chính trong nước gặp nhiều khó khăn.

    C. nhiều công ti độc quyền về công nghiệp và tài chính ra đời, từng bước chi phối đời sống kinh tế đất nước.

    D. cả A & C.

    Đáp án D

    2. (trang 18 SBT Lịch Sử 8): Các con số phản ánh đúng về hệ thống thuộc địa của Anh đến năm 1914 là :

    A. 20 triệu km2, dân số 300 triệu người, băng 1/5 diện tích và 1/5 dân số thế giới.

    B. 25 triệu km2, dân số 300 triệu người, băng 1/4 diện tích và 1/5 dân số thế giới.

    C. 28 triệu km2, dân số 300 triệu người, băng 1/4 diện tích và 1/5 dân số thế giới.

    D. 33 triệu km2, dân số 400 triệu người, băng 1/4 diện tích và 1/4 dân số thế giới.

    Đáp án D

    3. (trang 18 SBT Lịch Sử 8): Sự tập trung sản xuất, hình thành các công ti độc quyền ở Pháp diễn ra mạnh mẽ trong ngành

    A. Công nghiệp khai khoáng    B. Công nghiệp nặng

    C. Công nghiệp- tài chính    D. Ngân hàng

    Đáp án D

    4. (trang 18 SBT Lịch Sử 8): Nguyên nhân quan trọng nhất khiến công nghiệp Pháp phát triển chậm lại là

    A. Ảnh hưởng của chiến tranh Pháp- Phổ

    B. Pháp chỉ chú trọng xuất cảng tư bản

    C. Thị trường trong nước thu hẹp, sức mua ngày cang giảm

    D. Không quan tâm đầu tư phát triển công nghiệp trong nước.

    Đáp án A

    5. (trang 18 SBT Lịch Sử 8): Ý Không phản ánh đúng nguyên nhân khiến nền kinh tế Đức phát triển nhanh chóng là

    A. Có hệ thống thuộc địa rộng lớn

    B. Giành được nhiều nguồn lợi từ Pháp sau chiến tranh Pháp- Thổ

    C. Thị trường dân tộc được thống nhất

    D. Ứng dụng nhanh những thành tựu Khoa Học- Kĩ Thuật

    Đáp án A

    6. (trang 18 SBT Lịch Sử 8): Quá trình tập trun sản xuất ơ Đức diễn ra mạnh mẽ trong ngành

    A. luyện kim.,than đá, điện, hoá chất

    B. công nghiệp nhẹ

    C. khai mỏ, luyện kim, giao thông vận tải

    D. tài chinh, ngân hàng

    Đáp án A

    7. (trang 18 SBT Lịch Sử 8): Nền kinh tế Mĩ phát triển nhảy vọt trong thời gian

    A. Những năm 30 của thế kỉ XIX

    B. giữa thé kỉ XIX

    C. 30 năm cuối thế kỉ XIX

    D. 20 năm cuối thế kỉ XIX

    Đáp án C

    8. (trang 19 SBT Lịch Sử 8): Ý nào sau đây không phải là nguyên nhân khiến nền kinh tế Mĩ phát triển vượt bậc ?

    A. Tài nguyên thiên nhiên phong phú, thị trường trong nước không ngừng được mở rộng

    B. Hệ thống thuộc địa tương đối rộng lớn

    C. Ứng dụng Khoa Học- Kĩ Thuật và hợp lí hoá sản xuất

    D. Lợi dụng nguồn đầu tư của Châu Âu và hoàn cảnh hoà bình lâu dài để phát triển kinh tế

    Đáp án B

    1. (trang 17 SBT Lịch Sử 8): Đặc điểm kinh tế, chính trị nổi bật của nước Anh cuối thế kỉ thứ XIX – đầu thế kỉ XX là:

    A. mất dần vị trí số 1 thế giới về công nghiệp, nhưng vẫn là nước dẫn đầu thế giới về xuất khâu tư bản, thương mại và thuộc địa.

    B. hệ thống thuộc địa bị thu hẹp dần do tình trạng tài chính trong nước gặp nhiều khó khăn.

    C. nhiều công ti độc quyền về công nghiệp và tài chính ra đời, từng bước chi phối đời sống kinh tế đất nước.

    D. cả A & C.

    Đáp án D

    2. (trang 18 SBT Lịch Sử 8): Các con số phản ánh đúng về hệ thống thuộc địa của Anh đến năm 1914 là :

    A. 20 triệu km2, dân số 300 triệu người, băng 1/5 diện tích và 1/5 dân số thế giới.

    B. 25 triệu km2, dân số 300 triệu người, băng 1/4 diện tích và 1/5 dân số thế giới.

    C. 28 triệu km2, dân số 300 triệu người, băng 1/4 diện tích và 1/5 dân số thế giới.

    D. 33 triệu km2, dân số 400 triệu người, băng 1/4 diện tích và 1/4 dân số thế giới.

    Đáp án D

    3. (trang 18 SBT Lịch Sử 8): Sự tập trung sản xuất, hình thành các công ti độc quyền ở Pháp diễn ra mạnh mẽ trong ngành

    A. Công nghiệp khai khoáng    B. Công nghiệp nặng

    C. Công nghiệp- tài chính    D. Ngân hàng

    Đáp án D

    4. (trang 18 SBT Lịch Sử 8): Nguyên nhân quan trọng nhất khiến công nghiệp Pháp phát triển chậm lại là

    A. Ảnh hưởng của chiến tranh Pháp- Phổ

    B. Pháp chỉ chú trọng xuất cảng tư bản

    C. Thị trường trong nước thu hẹp, sức mua ngày cang giảm

    D. Không quan tâm đầu tư phát triển công nghiệp trong nước.

    Đáp án A

    5. (trang 18 SBT Lịch Sử 8): Ý Không phản ánh đúng nguyên nhân khiến nền kinh tế Đức phát triển nhanh chóng là

    A. Có hệ thống thuộc địa rộng lớn

    B. Giành được nhiều nguồn lợi từ Pháp sau chiến tranh Pháp- Thổ

    C. Thị trường dân tộc được thống nhất

    D. Ứng dụng nhanh những thành tựu Khoa Học- Kĩ Thuật

    Đáp án A

    6. (trang 18 SBT Lịch Sử 8): Quá trình tập trun sản xuất ơ Đức diễn ra mạnh mẽ trong ngành

    A. luyện kim.,than đá, điện, hoá chất

    B. công nghiệp nhẹ

    C. khai mỏ, luyện kim, giao thông vận tải

    D. tài chinh, ngân hàng

    Đáp án A

    7. (trang 18 SBT Lịch Sử 8): Nền kinh tế Mĩ phát triển nhảy vọt trong thời gian

    A. Những năm 30 của thế kỉ XIX

    B. giữa thé kỉ XIX

    C. 30 năm cuối thế kỉ XIX

    D. 20 năm cuối thế kỉ XIX

    Đáp án C

    8. (trang 19 SBT Lịch Sử 8): Ý nào sau đây không phải là nguyên nhân khiến nền kinh tế Mĩ phát triển vượt bậc ?

    A. Tài nguyên thiên nhiên phong phú, thị trường trong nước không ngừng được mở rộng

    B. Hệ thống thuộc địa tương đối rộng lớn

    C. Ứng dụng Khoa Học- Kĩ Thuật và hợp lí hoá sản xuất

    D. Lợi dụng nguồn đầu tư của Châu Âu và hoàn cảnh hoà bình lâu dài để phát triển kinh tế

    Đáp án B

    1. (trang 19 SBT Lịch Sử 8): Hãy nối ô bên trái với ô bên phải cho phù hợp.

    Lời giải:

    Nối 1- A ,C,E ; 2- B,D,G

    2. (trang 20 SBT Lịch Sử 8): Về đặc điểm của một số nước đế quốc tiêu biểu

    Lời giải:

    Nối 1- B; 2-D; 3-A ; 4-C

    1. (trang 19 SBT Lịch Sử 8): Hãy nối ô bên trái với ô bên phải cho phù hợp.

    Lời giải:

    Nối 1- A ,C,E ; 2- B,D,G

    2. (trang 20 SBT Lịch Sử 8): Về đặc điểm của một số nước đế quốc tiêu biểu

    Lời giải:

    Nối 1- B; 2-D; 3-A ; 4-C

    Bài tập 3. (trang 20, 21 SBT Lịch Sử 8): Hãy trình bày những nét lớn về tình hình kinh tế,chính trị của nước Anh, Pháp cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX.

    * Nước Anh :

    – Về kinh tế :

    – Về chính trị :

    * Nước Pháp:

    – Về kinh tế :

    – về chính trị:

    Lời giải:

    * Nước Anh :

    – Về kinh tế : Đầu thập niên 70 của thế kỉ XIX, nền công nghiệp Anh vẫn đứng đầu thế giới. Sản lượng than của Anh gấp 3 lần Mĩ và Đức ; sản lượng gang gấp 4 lần Mĩ và gần 5 lần Đức. về xuất khẩu kim loại, sản lượng của ba nước : Pháp, Đức, Mĩ gộp lại cũng không bằng Anh.

    Từ cuối thập niên 70, Anh mất dần địa vị độc quyền công nghiệp, do vậy, vai trò lũng đoạn thị trường thế giới bị giảm sút. Mĩ và Đức là những nước tư bản phát triển sau nhưng lại vượt Anh. Tính riêng về sản lượng thép. Nguyên nhân chủ yếu của tình trạng suy giảm của công nghiệp Anh so với Đức, Mĩ là do ở Anh máy móc đã xuất hiện sớm hơn các nước khác hàng mấy chục năm, nhiều thiết bị cũ kĩ được tích lại và việc hiện đại hoá rất tốn kém. Tình trạng đó gắn liền với sự tồn tại của một đế quốc thuộc địa to lớn. Một số lớn tư bản được đầu tư vào thuộc địa, vì ở đây thu được nhiều lợi nhuận hơn đầu tư ở trong nước. Khi ấy, cướp đoạt thuộc địa có lợi hơn nhiều so với đầu tư cải tạo công nghiệp ở Anh.

    Tuy vai trò bá chủ thế giới về công nghiệp bị giảm sút, Anh vẫn chiếm ưu thế về tài chính, xuất khẩu tư bản, thương mại, hải quân và thuộc địa.

    Trong thời kì này, nhiều công ti độc quyền xuất hiện ở hầu hết các ngành công nghiệp : khai thác than, dệt, thuốc lá, hoá chất, luyện kim, vận tải và đặc biệt trong lĩnh vực ngân hàng.

    Trước Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 – 1918), 12 nhà ngân hàng lớn nhất ở Anh, mà nòng cốt là 5 ngân hàng ở khu Xi-ti Luân Đôn, đã nắm 70% số tư bản trong cả nước và chiếm địa vị chỉ huy về kinh tế, tài chính.

    Nền nông nghiệp Anh cũng lâm vào tình trạng khủng hoảng trầm trọng. Vào cuối thế kỉ XIX, giá lúa mì nhập từ châu Âu và Mĩ rất rẻ trong khi giá lương thực sản xuất trong nước lại rất cao do chế độ thuế khoá. Vì thế, giai cấp tư sản Anh lao vào buôn bán lương thực hơn là đầu tư vào sản xuất nông nghiệp.

    Trong những năm 60 của thế kỉ XIX, nước Anh tự cấp được 3/4 số lúa mì mỗi năm ; từ thập niên 70 trở đi, giảm xuống còn 1/3, nghĩa là lương thực của Anh chỉ tự túc được 4 tháng.

    – Về chính trị:

    Về hình thức, nước Anh là một vương quốc nhưng thực chất theo chế độ đại nghị gồm thượng viện và hạ viện. Hai đảng (Đảng Tự do và Đảng Bảo thủ) thay nhau cầm quyền. Sự khác biệt giữa hai đảng là không đáng kể, chủ yếu về biện pháp thực hiện và chính sách cụ thể song đều thống nhất với nhau trong việc bảo vệ lợi ích của giai cấp tư sản, đàn áp phong trào quần chúng và đẩy mạnh xâm lược thuộc địa.

    Đây cũng là thời kì giai cấp tư sản Anh tăng cường mở rộng hệ thống thuộc địa, đặc biệt ở châu Á và châu Phi. Trước Chiến tranh thế giới thứ nhất, thuộc địa của Anh đã rải hầu khắp địa cầu, chiếm 1/4 diện tích lục địa (33 triệu km2) và 1/4 dân số thế giới (400 triệu người). Nhấn mạnh tầm quan trọng của việc bóc lột thuộc địa của đế quốc rộng lớn mà “Mặt Trời không bao giờ lặn”, Lê-nin đã nhận định : chủ nghĩa đế quốc Anh là chủ nghĩa đế quốc thực dân.

    * Nước Pháp

    – Về kinh tế

    Trước năm 1870, sản xuất công nghiệp của Pháp đứng thứ hai thế giới, chỉ sau Anh. Từ cuối thập niên 70 trở đi, nhịp độ phát triển công nghiệp ờ Pháp bắt đầu chậm lại vì nhiều lí do : phải bồi thường chiến tranh do bại trận), nghèo nguyên liệu và nhiên liệu, đặc biệt là than, giai cấp tư sản chỉ quan tâm đến việc cho vay và đầu tư sang những nước chậm tiến để kiếm lợi nhuận cao… Đến cuối thế kỉ XIX, sản xuất công nghiệp của Pháp tụt xuống hàng thứ tư sau Đức, Mĩ, Anh và kĩ thuật lạc hậu rõ rệt so với nền công nghiệp của nhiều nước tư bản trẻ khác.

    Tuy vậy, công nghiệp Pháp cũng có những tiến bộ đáng kể. Hệ thống đường sắt lan rộng cả nước, đã đẩy nhanh sự phát triển của các ngành khai mỏ, luyện kim và thương nghiệp. Việc cơ khí hoá sản xuất được tăng cường. Từ năm 1852 đến năm 1900, số xí nghiệp sử dụng máy móc tăng lên 9 lần, số động cơ chạy bằng hơi nước tăng lên 12 lần.

    Bên cạnh đó, ở Pháp vẫn còn nhiều xí nghiệp vừa và nhỏ. Năm 1896, trong tổng số 3,3 triệu công nhân, thì trên 1 triệu làm việc trong các xí nghiệp có từ 10 đến 100 công nhân và trên 1,3 triệu lao động ở các xí nghiệp có từ 1 đến 10 công nhân.

    Nông nghiệp vẫn giữ vai trò quan trọng trong kinh tế Pháp vì phần đông dân cư sống bằng nghề nông. Tiểu nông chiếm đa số nông hộ. Tình trạng đất đai phân tán, manh mún không cho phép sử dụng máy móc và kĩ thuật canh tác mới. Nghề nấu rượu nho bị cạnh tranh gay gắt, nên nghề trồng nho – một nguồn lợi kinh tế quan trọng, cũng bị sa sút.

    Trong thời kì này, ở Pháp cũng hình thành nhiều tổ chức độc quyền, dần dần chi phối nền kinh tế đất nước.

    Điểm nổi bật của tổ chức độc quyền ở Pháp là sự tập trung ngân hàng đạt mức cao : 5 ngân hàng lớn ở Pa-ri nắm 2/3 tư bản của các ngân hàng trong cả nước. Pháp là nước đứng thứ hai (sau Anh) về xuất khẩu tư bản nhưng hình thức khác Anh ở chỗ phần lớn số vốn đem cho các nước vay với lãi suất nặng.

    Năm 1908, 38 tỉ phrăng được xuất khẩu trong khi chỉ có 9,5 tỉ đầu tư vào công nghiệp trong nước, còn lại là cho vay nặng lãi. Năm 1914, số vốn xuất khẩu lên 50 – 60 tỉ phrăng, trong đó 13 tỉ cho nước Nga vay, chỉ có 2 – 3 tỉ được đưa vào thuộc địa. Tổng số lãi do vốn xuất khẩu năm 1913 lên tới 2,3 tỉ phrăng.

    Do vậy, đặc điểm của chủ nghĩa đế quốc Pháp là chủ nghĩa đế quốc cho vay lãi.

    – Về chính trị

    Tháng 9 – 1870, nước Pháp thành lập nền Cộng hoà thứ ba. Song, phái Cộng hoà Pháp đã sớm chia thành hai nhóm : Ôn hoà và Cấp tiến, thay nhau cầm quyền ở Pháp.

    Đặc điểm của nền cộng hoà Pháp là tình trạng thường xuyên khủng hoảng nội các. Trong vòng 40 năm (1875 – 1914), ở Pháp đã diễn ra 50 lần thay đổi chính phủ. Nhiều vụ bê bối chính trị bị vỡ lở, nạn hối lộ và tham nhũng lan tràn trong chính phủ.

    Trong những thập niên cuối của thế kỉ XIX, nước Pháp ráo riết chạy đua vũ trang để trả mối thù với Đức, tiến hành những cuộc chiến tranh xâm chiếm thuộc địa, chủ yếu ở khu vực châu Á và châu Phi.

    Nửa cuối thế kỉ XIX, Pháp lần lượt thôn tính Cam-pu-chia, Việt Nam, Lào. Cùng với các đế quốc khác, Pháp tham gia xâu xé Trung Quốc, lập tô giới ở đảo Hải Nam (1898), có “khu vực ảnh hưởng” ở nhiều thành phố và tỉnh thành ở miền Nam Trung Quốc. Những năm 90, Pháp chinh phục nhiều nước châu Phi (Xê-nê-gan, Tây Xu-đăng, Ghi-nê, một phần Công-gô, Đa-hô-mây v.v…).

    Đến trước Chiến tranh thế giới thứ nhất, thuộc địa của Pháp được mở rộng chỉ đứng sau Anh, với diện tích gần 11 triệu km- và 55,5 triệu dân.

    Bài tập 3. (trang 20, 21 SBT Lịch Sử 8): Hãy trình bày những nét lớn về tình hình kinh tế,chính trị của nước Anh, Pháp cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX.

    * Nước Anh :

    – Về kinh tế :

    – Về chính trị :

    * Nước Pháp:

    – Về kinh tế :

    – về chính trị:

    Lời giải:

    * Nước Anh :

    – Về kinh tế : Đầu thập niên 70 của thế kỉ XIX, nền công nghiệp Anh vẫn đứng đầu thế giới. Sản lượng than của Anh gấp 3 lần Mĩ và Đức ; sản lượng gang gấp 4 lần Mĩ và gần 5 lần Đức. về xuất khẩu kim loại, sản lượng của ba nước : Pháp, Đức, Mĩ gộp lại cũng không bằng Anh.

    Từ cuối thập niên 70, Anh mất dần địa vị độc quyền công nghiệp, do vậy, vai trò lũng đoạn thị trường thế giới bị giảm sút. Mĩ và Đức là những nước tư bản phát triển sau nhưng lại vượt Anh. Tính riêng về sản lượng thép. Nguyên nhân chủ yếu của tình trạng suy giảm của công nghiệp Anh so với Đức, Mĩ là do ở Anh máy móc đã xuất hiện sớm hơn các nước khác hàng mấy chục năm, nhiều thiết bị cũ kĩ được tích lại và việc hiện đại hoá rất tốn kém. Tình trạng đó gắn liền với sự tồn tại của một đế quốc thuộc địa to lớn. Một số lớn tư bản được đầu tư vào thuộc địa, vì ở đây thu được nhiều lợi nhuận hơn đầu tư ở trong nước. Khi ấy, cướp đoạt thuộc địa có lợi hơn nhiều so với đầu tư cải tạo công nghiệp ở Anh.

    Tuy vai trò bá chủ thế giới về công nghiệp bị giảm sút, Anh vẫn chiếm ưu thế về tài chính, xuất khẩu tư bản, thương mại, hải quân và thuộc địa.

    Trong thời kì này, nhiều công ti độc quyền xuất hiện ở hầu hết các ngành công nghiệp : khai thác than, dệt, thuốc lá, hoá chất, luyện kim, vận tải và đặc biệt trong lĩnh vực ngân hàng.

    Trước Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 – 1918), 12 nhà ngân hàng lớn nhất ở Anh, mà nòng cốt là 5 ngân hàng ở khu Xi-ti Luân Đôn, đã nắm 70% số tư bản trong cả nước và chiếm địa vị chỉ huy về kinh tế, tài chính.

    Nền nông nghiệp Anh cũng lâm vào tình trạng khủng hoảng trầm trọng. Vào cuối thế kỉ XIX, giá lúa mì nhập từ châu Âu và Mĩ rất rẻ trong khi giá lương thực sản xuất trong nước lại rất cao do chế độ thuế khoá. Vì thế, giai cấp tư sản Anh lao vào buôn bán lương thực hơn là đầu tư vào sản xuất nông nghiệp.

    Trong những năm 60 của thế kỉ XIX, nước Anh tự cấp được 3/4 số lúa mì mỗi năm ; từ thập niên 70 trở đi, giảm xuống còn 1/3, nghĩa là lương thực của Anh chỉ tự túc được 4 tháng.

    – Về chính trị:

    Về hình thức, nước Anh là một vương quốc nhưng thực chất theo chế độ đại nghị gồm thượng viện và hạ viện. Hai đảng (Đảng Tự do và Đảng Bảo thủ) thay nhau cầm quyền. Sự khác biệt giữa hai đảng là không đáng kể, chủ yếu về biện pháp thực hiện và chính sách cụ thể song đều thống nhất với nhau trong việc bảo vệ lợi ích của giai cấp tư sản, đàn áp phong trào quần chúng và đẩy mạnh xâm lược thuộc địa.

    Đây cũng là thời kì giai cấp tư sản Anh tăng cường mở rộng hệ thống thuộc địa, đặc biệt ở châu Á và châu Phi. Trước Chiến tranh thế giới thứ nhất, thuộc địa của Anh đã rải hầu khắp địa cầu, chiếm 1/4 diện tích lục địa (33 triệu km2) và 1/4 dân số thế giới (400 triệu người). Nhấn mạnh tầm quan trọng của việc bóc lột thuộc địa của đế quốc rộng lớn mà “Mặt Trời không bao giờ lặn”, Lê-nin đã nhận định : chủ nghĩa đế quốc Anh là chủ nghĩa đế quốc thực dân.

    * Nước Pháp

    – Về kinh tế

    Trước năm 1870, sản xuất công nghiệp của Pháp đứng thứ hai thế giới, chỉ sau Anh. Từ cuối thập niên 70 trở đi, nhịp độ phát triển công nghiệp ờ Pháp bắt đầu chậm lại vì nhiều lí do : phải bồi thường chiến tranh do bại trận), nghèo nguyên liệu và nhiên liệu, đặc biệt là than, giai cấp tư sản chỉ quan tâm đến việc cho vay và đầu tư sang những nước chậm tiến để kiếm lợi nhuận cao… Đến cuối thế kỉ XIX, sản xuất công nghiệp của Pháp tụt xuống hàng thứ tư sau Đức, Mĩ, Anh và kĩ thuật lạc hậu rõ rệt so với nền công nghiệp của nhiều nước tư bản trẻ khác.

    Tuy vậy, công nghiệp Pháp cũng có những tiến bộ đáng kể. Hệ thống đường sắt lan rộng cả nước, đã đẩy nhanh sự phát triển của các ngành khai mỏ, luyện kim và thương nghiệp. Việc cơ khí hoá sản xuất được tăng cường. Từ năm 1852 đến năm 1900, số xí nghiệp sử dụng máy móc tăng lên 9 lần, số động cơ chạy bằng hơi nước tăng lên 12 lần.

    Bên cạnh đó, ở Pháp vẫn còn nhiều xí nghiệp vừa và nhỏ. Năm 1896, trong tổng số 3,3 triệu công nhân, thì trên 1 triệu làm việc trong các xí nghiệp có từ 10 đến 100 công nhân và trên 1,3 triệu lao động ở các xí nghiệp có từ 1 đến 10 công nhân.

    Nông nghiệp vẫn giữ vai trò quan trọng trong kinh tế Pháp vì phần đông dân cư sống bằng nghề nông. Tiểu nông chiếm đa số nông hộ. Tình trạng đất đai phân tán, manh mún không cho phép sử dụng máy móc và kĩ thuật canh tác mới. Nghề nấu rượu nho bị cạnh tranh gay gắt, nên nghề trồng nho – một nguồn lợi kinh tế quan trọng, cũng bị sa sút.

    Trong thời kì này, ở Pháp cũng hình thành nhiều tổ chức độc quyền, dần dần chi phối nền kinh tế đất nước.

    Điểm nổi bật của tổ chức độc quyền ở Pháp là sự tập trung ngân hàng đạt mức cao : 5 ngân hàng lớn ở Pa-ri nắm 2/3 tư bản của các ngân hàng trong cả nước. Pháp là nước đứng thứ hai (sau Anh) về xuất khẩu tư bản nhưng hình thức khác Anh ở chỗ phần lớn số vốn đem cho các nước vay với lãi suất nặng.

    Năm 1908, 38 tỉ phrăng được xuất khẩu trong khi chỉ có 9,5 tỉ đầu tư vào công nghiệp trong nước, còn lại là cho vay nặng lãi. Năm 1914, số vốn xuất khẩu lên 50 – 60 tỉ phrăng, trong đó 13 tỉ cho nước Nga vay, chỉ có 2 – 3 tỉ được đưa vào thuộc địa. Tổng số lãi do vốn xuất khẩu năm 1913 lên tới 2,3 tỉ phrăng.

    Do vậy, đặc điểm của chủ nghĩa đế quốc Pháp là chủ nghĩa đế quốc cho vay lãi.

    – Về chính trị

    Tháng 9 – 1870, nước Pháp thành lập nền Cộng hoà thứ ba. Song, phái Cộng hoà Pháp đã sớm chia thành hai nhóm : Ôn hoà và Cấp tiến, thay nhau cầm quyền ở Pháp.

    Đặc điểm của nền cộng hoà Pháp là tình trạng thường xuyên khủng hoảng nội các. Trong vòng 40 năm (1875 – 1914), ở Pháp đã diễn ra 50 lần thay đổi chính phủ. Nhiều vụ bê bối chính trị bị vỡ lở, nạn hối lộ và tham nhũng lan tràn trong chính phủ.

    Trong những thập niên cuối của thế kỉ XIX, nước Pháp ráo riết chạy đua vũ trang để trả mối thù với Đức, tiến hành những cuộc chiến tranh xâm chiếm thuộc địa, chủ yếu ở khu vực châu Á và châu Phi.

    Nửa cuối thế kỉ XIX, Pháp lần lượt thôn tính Cam-pu-chia, Việt Nam, Lào. Cùng với các đế quốc khác, Pháp tham gia xâu xé Trung Quốc, lập tô giới ở đảo Hải Nam (1898), có “khu vực ảnh hưởng” ở nhiều thành phố và tỉnh thành ở miền Nam Trung Quốc. Những năm 90, Pháp chinh phục nhiều nước châu Phi (Xê-nê-gan, Tây Xu-đăng, Ghi-nê, một phần Công-gô, Đa-hô-mây v.v…).

    Đến trước Chiến tranh thế giới thứ nhất, thuộc địa của Pháp được mở rộng chỉ đứng sau Anh, với diện tích gần 11 triệu km- và 55,5 triệu dân.

    Bài tập 4. (trang 21 SBT Lịch Sử 8): Trong các ý sau, ý nào đúng (Đ), ý nào sai (S) khi nói về tình hình kinh tế, chính trị của Mĩ cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX ? Hãy đánh dấu x vào cột tương ứng

    Nội dung Đ S
    1. Là nước có nền kinh tế phát triển mạnh nhất, đứng đầu thế giới về sản xuất công nghiệp
    2. Nhiều công ty độc quyền khổng lồ ra đời, có ảnh hưởng rất lớn đến đời sống kinh tế, chính trị của đất nước
    3. Do tập trung phát triển công nghiệp, sản xuất nông nghiệp ở Mĩ không cung cấp đủ lương thực, thực phẩm cho người dân
    4. Nước Mĩ theo thể chế quân chủ lập hiến, do hải đảng – Đang Cộng hòa và Đảng dân chủ thay nhau cầm quyền, bảo vệ quyền lợi cho giai cấp tư sản
    5. Mở rộng biên giới và tăng cường bành trướng ở khu vực Thái Bình Dương, dùng sức mạnh của vũ lực và dùng đồng đôla để can thiệp vào khu vực Trung Nam Mĩ

    Lời giải:

    Nội dung Đ S
    1. Là nước có nền kinh tế phát triển mạnh nhất, đứng đầu thế giới về sản xuất công nghiệp x
    2. Nhiều công ty độc quyền khổng lồ ra đời, có ảnh hưởng rất lớn đến đời sống kinh tế, chính trị của đất nước x
    3. Do tập trung phát triển công nghiệp, sản xuất nông nghiệp ở Mĩ không cung cấp đủ lương thực, thực phẩm cho người dân x
    4. Nước Mĩ theo thể chế quân chủ lập hiến, do hải đảng – Đang Cộng hòa và Đảng dân chủ thay nhau cầm quyền, bảo vệ quyền lợi cho giai cấp tư sản x
    5. Mở rộng biên giới và tăng cường bành trướng ở khu vực Thái Bình Dương, dùng sức mạnh của vũ lực và dùng đồng đôla để can thiệp vào khu vực Trung Nam Mĩ x

    Bài tập 4. (trang 21 SBT Lịch Sử 8): Trong các ý sau, ý nào đúng (Đ), ý nào sai (S) khi nói về tình hình kinh tế, chính trị của Mĩ cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX ? Hãy đánh dấu x vào cột tương ứng

    Nội dung Đ S
    1. Là nước có nền kinh tế phát triển mạnh nhất, đứng đầu thế giới về sản xuất công nghiệp
    2. Nhiều công ty độc quyền khổng lồ ra đời, có ảnh hưởng rất lớn đến đời sống kinh tế, chính trị của đất nước
    3. Do tập trung phát triển công nghiệp, sản xuất nông nghiệp ở Mĩ không cung cấp đủ lương thực, thực phẩm cho người dân
    4. Nước Mĩ theo thể chế quân chủ lập hiến, do hải đảng – Đang Cộng hòa và Đảng dân chủ thay nhau cầm quyền, bảo vệ quyền lợi cho giai cấp tư sản
    5. Mở rộng biên giới và tăng cường bành trướng ở khu vực Thái Bình Dương, dùng sức mạnh của vũ lực và dùng đồng đôla để can thiệp vào khu vực Trung Nam Mĩ

    Lời giải:

    Nội dung Đ S
    1. Là nước có nền kinh tế phát triển mạnh nhất, đứng đầu thế giới về sản xuất công nghiệp x
    2. Nhiều công ty độc quyền khổng lồ ra đời, có ảnh hưởng rất lớn đến đời sống kinh tế, chính trị của đất nước x
    3. Do tập trung phát triển công nghiệp, sản xuất nông nghiệp ở Mĩ không cung cấp đủ lương thực, thực phẩm cho người dân x
    4. Nước Mĩ theo thể chế quân chủ lập hiến, do hải đảng – Đang Cộng hòa và Đảng dân chủ thay nhau cầm quyền, bảo vệ quyền lợi cho giai cấp tư sản x
    5. Mở rộng biên giới và tăng cường bành trướng ở khu vực Thái Bình Dương, dùng sức mạnh của vũ lực và dùng đồng đôla để can thiệp vào khu vực Trung Nam Mĩ x

    Bài tập 5. (trang 21 SBT Lịch Sử 8): Em hãy điền vào bảng sau đây tên 4 nước dẫn đầu thế giới về kinh tế ở thời điểm giữa và cuối thế kỉ XIX.

    Thời gian \ Vị trí Thứ nhất (1) Thứ hai (2) Thứ ba (3) Thứ tư (4)
    Giữa thế kỉ XIX
    Cuối thế kỉ XIX

    Lời giải:

    Thời gian \ Vị trí Thứ nhất (1) Thứ hai (2) Thứ ba (3) Thứ tư (4)
    Giữa thế kỉ XIX Anh Pháp Đức
    Cuối thế kỉ XIX Đức Anh Pháp

    Bài tập 5. (trang 21 SBT Lịch Sử 8): Em hãy điền vào bảng sau đây tên 4 nước dẫn đầu thế giới về kinh tế ở thời điểm giữa và cuối thế kỉ XIX.

    Thời gian \ Vị trí Thứ nhất (1) Thứ hai (2) Thứ ba (3) Thứ tư (4)
    Giữa thế kỉ XIX
    Cuối thế kỉ XIX

    Lời giải:

    Thời gian \ Vị trí Thứ nhất (1) Thứ hai (2) Thứ ba (3) Thứ tư (4)
    Giữa thế kỉ XIX Anh Pháp Đức
    Cuối thế kỉ XIX Đức Anh Pháp

    Bài tập 6. (trang 22 SBT Lịch Sử 8): Giải thích đặc điểm của các nước Anh, Pháp, Mĩ, Đức cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX.

    Lời giải:

    – Đế quốc Anh : Đặc điểm của chủ nghĩa đế quốc Anh là đẩy mạnh xâm chiếm thuộc địa.

    – Đế quốc Pháp: Đế quốc Pháp là ” Chủ nghĩa đế quốc cho vay lãi

    – Đế quốc Đức: Đặc điểm của đế quốc Đức là “chủ nghĩa đế quốc quân phiệt hiếu chiến”

    – Đế quốc Mĩ :là xứ sở của những ông vua công nghiệp

    Bài tập 6. (trang 22 SBT Lịch Sử 8): Giải thích đặc điểm của các nước Anh, Pháp, Mĩ, Đức cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX.

    Lời giải:

    – Đế quốc Anh : Đặc điểm của chủ nghĩa đế quốc Anh là đẩy mạnh xâm chiếm thuộc địa.

    – Đế quốc Pháp: Đế quốc Pháp là ” Chủ nghĩa đế quốc cho vay lãi

    – Đế quốc Đức: Đặc điểm của đế quốc Đức là “chủ nghĩa đế quốc quân phiệt hiếu chiến”

    – Đế quốc Mĩ :là xứ sở của những ông vua công nghiệp

    A. Trắc nghiệm

    Câu 1. Thế kỉ XVI-XVII, các giai cấp mới được thành lập trong xã hội Tây Âu là

    A. Lãnh chúa vao nông dân

    B. Lãnh chúa và tư sản

    C. Tư sản và vô sản

    D. lãnh chúa, tư sản và vô sản.

    Câu 2. Cách mạng tư sản Anh bùng nổ trong khoảng thời gian

    A. từ năm 1640 đến năm 1642

    B. từ năm 1640 đến năm 1648

    C. từ năm 1642 đến năm 1649

    D. từ năm 1642 đến năm 1688

    Câu 3. Cuộc khởi nghĩa ngày 18-3-1871 thực sự là

    A. cuộc chiến tranh giải phóng nước Pháp khỏi sự chiếm đóng của quân Đức

    B. cuộc cách mạng tư sản lần thứ tư ở Pháp

    C. cuộc cách mạng vô sản lần đầu tiên trên thế giới

    D. một cuộc chính biết lật đổ đế chế thứ ba, thiết lập nền cộng hoà thứ ba ở pháp.

    Câu 4. ý nghĩa nào sau đây không phải là bài học mà Công xa Pa-ri để lại ?

    A. Phải kiên quyết chấn áp kẻ thù, xây dựng nhà nước của dân, do dân, vì dân

    B. Phải thực hiên liên minh công- nông vững chắc.

    C. phải xây dựng một chính đảng chân chính của giai cấp vô sản.

    D. Phải đoàn kết, liên minh với giai cấp vô sản quốc tế.

    Câu 5. ” xi-pay” là tên gọi dùng để chỉ

    A. Lực lượng quân đội tay sai của thực dâ Anh

    B. Chính phủ tư sản Ấn Độ do thực dâ pháp dựng lên.

    C. Những đội quân người Ấn đánh thuê cho quân đội Anh.

    D. những người yêu nước Ấn Độ trong Đảng Quốc Đại.

    Câu 6. Giai cấp khởi sướng cuộc khởi nghĩa Bom-bay là

    A. công nhân

    B. nông dân

    C. binh lính và công nhân

    D. nông dân và binh lính

    Lời giải:

    1 2 3 4 5 6
    C D C D C A

    B. Tự luận

    Câu 1. Cách mạng tư sản Anh và cuộc chiến tranh giành độc lập ở Bắc Mĩ(1766) khác nhau ở điểm nào? vì sao cuộc chiến tranh giành độc lập ở Bắc Mĩ được coi là một cuộc cách mạng tư sản?

    Câu 2. vì sao Công xã Pa-ri được gọi là nhà nước kiểu mới?

    Câu 3. Nêu nguyên nhân dẫn đến sự bùng nổ của phong trào đấu tranh chống thực dân Anh của nhân dân Ấn Độ thế kỉ thứ XVIII- đầu thế kỉ XX

    Lời giải:

    Câu 1.

    So sánh: cách mạng tư sản Anh và chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ (1776) được coi là những cuộc cách mạng tư sản, nhưng khác nhau chủ yêu là ở hình thức tiến hành cách mạng. Cách mạng tư sản Anh diễn ra dưới hình thức một cuộc nội chiến,đưa đến sự thiết lập nhà nước quân chủ lập hiến. Cuộc chiến trành giành độc lập của 13 thuộc địa ở Anh và Bắc Mĩ (1776) dễn ra dưới hình thức một cuộc chiến tranh giành độc lập đưa đến sự ra đời của nhà nước cộng hoà tư sản.

    Chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ được xem là cuộc cách mạng tư sản vì

    Đây là cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc mang tính chất cách mạng tư sản . nổ ra ở ngoài châu Âu vào buổi đấu thời cận đại

    Người lãnh đạo la G. Oa Sinh Tơn là người thuộc giai cấp tư sản

    Cuộc chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ thắng lợi và một chính quyền của giai cấp tư sản đã được lập ra ; đó là Hợp Chúng Quốc Hoa Kì.

    Câu 2.

    Chính sách thực hiện biện pháp trên nhiều lĩnh vực:

    + Đảm bảo chính quyền cho nhân dân lao động (dân nắm quyền thông qua lao động công xã và nhân dân có quyền cho phép mọi người nghỉ hoặc làm việc)

    + Đây là chính sách vì dân mà phục vụ do dân bầu ra

    Công xã Pari là một nhà nước kiểu mới vì công xã phải là một nhà nước của dân, do dân đầu tiên trên thế giới công xã Pari đã thực hiện các chính sách tiến bộ như giải tán các lượng cảnh sát, quân đội mà thay vào đó là lực lượng vũ trang nhân dân. Cùng một số chính sách khác như: tách nhà thờ khỏi trường học, nhân dân được làm chủ những cơ sở sản xuất,… ủy ban được bầu ra và có thể bị nhân dân bãi bỏ bất cứ lúc nào công xã pari thực sự là một nước của giai cấp vô sản. lần đầu tiên trong lịch sử, giai cấp vô sản lên đứng đầu, không có sự áp bức bóc lột của bọn tư sản hay thông trị. đó là niềm mong ước mà bấy lâu nay vô sản luôn ấp ủ. chính vì vậy mà nó có một ý nghĩa cực kì quan trọng.

    Câu 3.

    Thế kỉ XVI, thực dân phương Tây từng bước xâm nhập Châu Á, đặc biệt là Ấn Độ.

    – Dẫn đến sự tranh giành thuộc địa của Anh – Pháp

    Kết quả: Anh độc chiếm và đặt ách thống trị, áp bức bóc lột nặng nề Ấn Độ.

    Kinh tế: bóc lột, kìm hãm nền kinh tế Ấn Độ. Chính trị: chia để trị, chia rẽ tôn giáo, dân tộc.

    Hậu quả : Đất nước ngày càng lạc hậu, xã hội bị kềm hãm không phát triển được.

    Đời sống nhân dân lâm vào cảnh bần cùng ,chết đói hàng loạt.

    Chính sách tàn bạo , nhẫn tâm với con người

    Nhân dân cùng quẫn. Chính sách cai trị tàn bạo của thực dân Anh khiến cho nhân dân Ấn Độ căm phẫn gay gắt. Nhân dân Ấn Độ đã đứng lên đấu tranh.

     

    Bài giải này có hữu ích với bạn không?

    Bấm vào một ngôi sao để đánh giá!

    Đánh giá trung bình 4 / 5. Số lượt đánh giá: 1106

    Chưa có ai đánh giá! Hãy là người đầu tiên đánh giá bài này.

    --Chọn Bài--

    Tài liệu trên trang là MIỄN PHÍ, các bạn vui lòng KHÔNG trả phí dưới BẤT KỲ hình thức nào!

    Tải xuống