Unit 3: Peoples of Viet Nam

Xem toàn bộ tài liệu Lớp 8: tại đây

D. Reading (trang 20-21 SBT Tiếng Anh 8 mới)

1. Choose the correct word for each blank in the following passage. (Chọn từ đứng cho mỗi ô trống trong đoạn vãn sau.)

1. B. cultural 2. A. gets
3. D. celebrated 4. B. especially
5. C. pray 6. D. Ancestors

Hướng dẫn dịch:

Mùa xuân là thời điểm khi mà nhiều lễ hội diễn ra trong nước ta. Trong số đó, Lễ hội Hoa Ban là lễ hội thú vị và đẹp nhất và nó diễn ra ở Lai Châu. Đó là điểm độc đáo của cuộc sống văn hóa người Thái. Thắng 2 Âm lịch khi trời ấm đần và hoa ban – một loài hoa đẹp ở khu vực miền núi Tây Bắc nở, Lễ hội Hoa Ban được tổ chức. Đây là thời gian tuyệt vời cho mọi người, đặc biệt là các chàng trai và cô gái. Cậu con trai hái những hoa đẹp nhất và tặng cho bạn gái. Đây không chỉ là thời gian dành cho tình yêu mà còn dành cho người Thái để cầu nguyện cho vụ mùa tốt đẹp, cho hạnh phúc và thể hiện lời cảm ơn đặc biệt của họ đến thánh thần và tổ tiên. Lễ hội luôn đầy những bài hát và những lời câu nguyện.

2. Read the following text…(Đọc bài văn sau về một vật di sản thế giới và sau đó chọn câu trả lời chính xác A, B, C và D.)

Hướng dẫn dịch:

Văn hóa cồng chiêng ở Tây Nguyên Việt Nam đã được công nhận bởi UNESCO (Di sản Văn hóa Thế giới) là một kiệt tác của di sản phi vật thể của con người.

Văn hóa cồng chiêng bao gồm 5 tỉnh của Tây Nguyên: Kon Tum, Gia Lai, Đăk Lăk, Đăk Nông và Lâm Đồng. Những người nắm giữ văn hóa cồng chiêng là những nhóm dân tộc Ba Na, Sê Đăng, M’nông, Cơ Ho, E Đê, Gia Rai. Lễ hội cồng chiêng được tổ chức hàng năm ở Tây Nguyên. Trong lễ hội, những nghệ sĩ từ những tỉnh này trình diễn cồng chiêng, làm nổi bật văn hóa cồng chiêng của tỉnh họ.

Đối với những nhóm dân tộc Tây Nguyên, cồng chiêng là những nhạc cụ của sức mạnh đặc biệt. Người ta tin rằng mỗi cồng chiêng là biểu tượng của thánh thần mà trở nên mạnh hơn khi cồng chiêng trở nên cũ đi. Vì vậy, cồng chiêng được liên kết với những dịp đặc biệt trong cuộc sống con người, như xây dựng nhà mới, đám tang, lễ cầu nguyện vụ mùa, vụ thu hoạch mới tổ chức mừng chiến thắng… cồng chiêng có âm thanh để giao tiếp với các vị thần.

Đáp án:

1. A 2. B 3. B 4. C 5. D

Hướng dẫn dịch:

1. Bài văn nói cho chúng ta nghe về một di sản văn hóa thế giới.

2. Lễ hội cồng chiêng được tổ chức bao lâu một lần? – Mỗi năm.

3. Cồng chiêng là những loại nhạc cụ.

4. Những người dân tộc ở Tây Nguyên tin rằng cồng chiêng của họ là biểu tượng của thánh thần.

5. Đối với những người ở Tây Nguyên, âm thanh cồng chiêng là một phương tiện giao tiếp.

 

Bài giải này có hữu ích với bạn không?

Bấm vào một ngôi sao để đánh giá!

Đánh giá trung bình 5 / 5. Số lượt đánh giá: 1106

Chưa có ai đánh giá! Hãy là người đầu tiên đánh giá bài này.

--Chọn Bài--

Tài liệu trên trang là MIỄN PHÍ, các bạn vui lòng KHÔNG trả phí dưới BẤT KỲ hình thức nào!

Tải xuống