Chương 6: Cung và góc lượng giác. Công thức lượng giác

Xem toàn bộ tài liệu Lớp 10: tại đây

Sách Giải Sách Bài Tập Toán 10 Ôn tập chương 10 giúp bạn giải các bài tập trong sách bài tập toán, học tốt toán 10 sẽ giúp bạn rèn luyện khả năng suy luận hợp lý và hợp logic, hình thành khả năng vận dụng kết thức toán học vào đời sống và vào các môn học khác:

Bài 6.42 trang 191 Sách bài tập Đại số 10: Trong các đẳng thức sau, đẳng thức nào đúng, đẳng thức nào sai?

a) sin(x + π/2) = cosx;

b) cos(x + π/2) = sinx;

c) sin(x – π) = sinx;

d) cos(x – π) = cosx

Lời giải:

a) Đúng;

b) Sai;

c) Sai;

d) Sai.

Bài 6.43 trang 191 Sách bài tập Đại số 10: Tồn tại hay không góc α sao cho

a) sinα = -1; b) cosα = 0;

c) sinα = -0,9; d) cosα = -1,2;

e) sinα = 1,3; e) cosα = -2.

Lời giải:

a) Có;

b) Có;

c) Có;

d) Không, vì -1,2 <-1.

e) Không, vì 1,3 > 1;

g) Không, vì -2 < -1.

Bài 6.44 trang 191 Sách bài tập Đại số 10: Không dùng bảng số và máy tính, hãy xác định dấu của sinα và cosα với

a) α = 135ο b) α = 210ο

c) α = 334ο d) α = 1280ο

e) α = -235ο e) α = -1876ο

Lời giải:

a) sin 135ο > 0, cos 135ο < 0

b) sin 210ο < 0, cos 210ο < 0

c) sin 334ο < 0, cos 334ο > 0

d) sin 1280ο = sin(3. 360ο + 120ο) = sin 200ο < 0

cos 1280ο = cos 200ο < 0

e) sin(-235ο) = sin(-180ο – 55ο) = -sin(-55ο) = sin 55ο > 0, cos(-235ο) < 0

g) sin(-1876ο) = sin(-1800ο – 76ο) = sin(-76ο) = -sin 76ο < 0

cos(-1876ο) = cos(-76)ο = cos 76ο > 0

Bài 6.45 trang 191 Sách bài tập Đại số 10: Hãy viết theo thứ tự tăng dần các giá trị sau (không dùng bảng số và máy tính)

a) sin 40ο, sin 90ο, sin 220ο, sin 10ο;

b) cos 15ο, cos 0ο, cos 90ο, cos 138ο.

Lời giải:

a) sin 220ο < sin 10ο < sin 40ο < sin 90ο

b) cos 138ο < cos 90ο < cos 15ο < cos 0ο

Bài 6.46 trang 192 Sách bài tập Đại số 10: Hãy xác định dấu của các tích (không dùng bảng số và máy tính)

a) sin 110ο cos 130ο cos 30ο cot 320ο

b) sin(-50ο) tan 170ο cos(-91ο) sin 530ο.

Lời giải:

a) Ta có: sin 110ο > 0; cos 130ο < 0; tan 30ο > 0; cot 320ο < 0, do đó tích của chúng dương.

b) sin(-50ο) < 0; tan 170ο < 0; cos(-90ο) < 0; sin 530ο > 0, do đó tích của chúng âm

Bài 6.47 trang 192 Sách bài tập Đại số 10: Cho tam giác ABC. Hỏi tổng sinA + sinB + sinC âm hay dương

Lời giải:

Vì các góc A, B, C là góc trong tam giác ABC nên sinA > 0, sinB > 0, sinC > 0.

Do đó sinA + sinB + sinC > 0.

Bài 6.48 trang 192 Sách bài tập Đại số 10: Tính các giá trị lượng giác của cung α biết

Lời giải:


Bài 6.49 trang 192 Sách bài tập Đại số 10: Chứng minh rằng

a) sin(270ο – α) = -cosα;

b) cos(270ο – α) = -sinα;

c) sin(270ο + α) = -cosα;

d) cos(270ο + α) = sinα.

Lời giải:

a) sin(270ο – α) = sin(360ο – (90ο + α)) = -sin(90ο + α) = -cosα

b) cos(270ο – α) = cos(360ο – (90ο + α)) = cos(90ο + α) = -sinα

c) sin(270ο + α) = sin(360ο – (90ο – α)) = -sin(90ο – α) = -cosα

d) cos(270ο + α) = cos(360ο – (90ο – α)) = cos(90ο – α) = sinα

Bài 6.50 trang 192 Sách bài tập Đại số 10: Rút gọn các biểu thức (không dùng bảng số và máy tính)

Lời giải:



Bài 6.51 trang 192 Sách bài tập Đại số 10: Cho 0ο < α < 90ο

a) Có giá trị nào của α sao cho tanα < sinα hay không?

b) Chứng minh rằng sinα + cosα > 1.

Lời giải:

Với 0ο < α < 90ο thì 0 < cosα < 1 hay 1/cosα > 1

Nhân hai về với sinα > 0 ta được tanα > sinα

Vậy không có giá trị nào của α (0ο < α < 90ο) để tanα < sinα

b) Ta có sinα + cosα > 0 và sinαcosα > 0. Do đó

(sinα + cosα)2 = sin2α + cos2α + 2sinαcosα = 1 + 2sinαcosα > 1

Từ đó suy ra: sinα + cosα > 1

Bài 6.52 trang 192 Sách bài tập Đại số 10: Tính các giá trị lượng giác của góc α, biết

a) cosα = 2sinα khi 0 < α < π/2

b) cotα = 4tanα khi π/2 < α < π.

Lời giải:

a) Với 0 < α < π/2 thì cosα >0, sinα >0. Ta có

1 – sin2α = cos2α

Mặt khác cos2α = (2sinα)2 = 4sin2α nên 5sin2α = 1 hay

b) Với π/2 < α < π thì sinα > 0, cosα < 0, tanα < 0

Bài 6.53 trang 192 Sách bài tập Đại số 10: Chứng minh rằng các biểu thức sau là những số không phụ thuộc α

a) A = 2(sin6α + cos6α) – 3(sin4α + cos4α)

b) B = 4(sin4α + sin4α) – cos4α

c) C = 8(cos8α – sin8α) – cos6α – 7cos2α

Lời giải:

a) A = 2(sin2α + cos2α)(sin4α + cos4α – sin2αcos2α) – 3(sin4α + cos4α)

= -sin4α – cos4α – 2sin2αcos2α

= -(sin2α + cos2α)2 = -1

b) A = 4[(sin2α + cos2α)2 – 2sin2αcos2α] – cos4α

= 4(1 – sin22α/2) – 1 + 2sin22α = 3

Bài 6.54 trang 193 Sách bài tập Đại số 10: Cho tam giác ABC không tù, thỏa mãn điều kiện

cos2A + 2√2cosB + 2√2cosC = 3

Tính các góc của tam giác ABC

Lời giải:


Bài tập trắc nghiệm trang 193 Sách bài tập Đại số 10:

Bài 6.55: Số đo của góc 5π/8 đổi ra độ là

A. 79ο B. 112,5 ο

C. 125,5ο D. 87,5ο

Lời giải:

Cách 1. Tính trực tiếp.

5π/8 = 5/8.180o = 112,5o.

Cách 2. Ước lượng.

90o = π/2 < 5π/8 < 2π/3 = 120o.

Do các phương án A, C, D bị loại. Đáp án là B.

Đáp án: B

Bài 6.56: Một đường tròn có đường kính 24cm. Độ dài của cung trên đường tròn đó có số đo 30ο xấp xỉ là

A. 6,3cm B. 6,4cm

C. 7,5cm D. 5,8cm

Lời giải:

Đổi 30o ra radian rồi dùng công thức l = Rα.

Đáp án: A

Bài 6.57: Trên đường tròn lượng giác cho điểm M xác định bởi số đo AM = 80ο trong đó A(1; 0). Gọi M’ là điểm đối xứng với M qua đường phân giác của góc phần tư thứ II. Số đo của cung lượng giác AM’ là:

A. 170ο B. -200ο

C. 190ο D. 280ο

Lời giải:

Sđ MK = sđ KM’ = 55o

⇒ sđ AM’ = sđ AM + sđ MK + sđ KM’ = 190o.

Đáp án: C

Bài 6.58: Giá trị sin 570ο

A. √3/2 B. -1/2

C. 1/3 D. √2/2

Lời giải:

sin570o = sin(540o + 30o) = -sin30o = (-1)/2.

Đáp án: B

Bài 6.59: Cho cosα = -√2/3 với π < α < 3π/2. Giá trị cotα là

Lời giải:

Cách 1. Tính trực tiếp.

Suy ra 0 < cot α < 1. Vậy các phương án A, B, C bị loại.

Đáp án: D

 

Bài giải này có hữu ích với bạn không?

Bấm vào một ngôi sao để đánh giá!

Đánh giá trung bình 5 / 5. Số lượt đánh giá: 960

Chưa có ai đánh giá! Hãy là người đầu tiên đánh giá bài này.

--Chọn Bài--

Tài liệu trên trang là MIỄN PHÍ, các bạn vui lòng KHÔNG trả phí dưới BẤT KỲ hình thức nào!

Tải xuống