Chương 2: Tổ hợp – xác suất

Xem toàn bộ tài liệu Lớp 11: tại đây

Sách Giải Sách Bài Tập Toán 11 Bài 4: Phép thử và biến cố giúp bạn giải các bài tập trong sách bài tập toán, học tốt toán 11 sẽ giúp bạn rèn luyện khả năng suy luận hợp lý và hợp logic, hình thành khả năng vận dụng kết thức toán học vào đời sống và vào các môn học khác:

Bài 2.40 trang 81 Sách bài tập Đại số 11: Gieo mộtđồng tiền ba lần và quan sát sự xuất hiện mặt sấp (S), mặt ngửa (N).

a) Xây dựng không gian mẫu.

b) Xác định các biến cố:

A. “Lần gieo đầu xuất hiện mặt sấp”;

B. “Ba lần xuất hiện các mặt như nhau”;

C. “Đúng hai lần xuất hiện mặt sấp”;

D. “Ít nhất một lần xuất hiện mặt sấp”.

Lời giải:

a) Không gian mẫu có dạng

Ω = {SSS, SSN, SNS, NSS, SNN, NSN, NNS, NNN}

b)

A = {SSS, SNS, SSN, SNN};

B = {SSS, NNN};

C = {SSN, SNS, NSS};

D = {NNN} = Ω \ {NNN}.

Bài 2.41 trang 82 Sách bài tập Đại số 11: Gieo một đồng tiền, sau đó gieo một con súc sắc. Quan sát sự xuất hiện mặt sấp (S), mặt ngửa (N) của đồng tiền và số chấm xuất hiện trên con súc sắc.

a) Xây dựng không gian mẫu.

b) Xác định các biến cố sau:

A. “Đồng tiền xuất hiện mặt sấp và con súc sắc xuất hiện mặt chấm chẵn”;

B. “Đồng tiền xuất hiện mặt ngửa và con súc sắc xuất hiện mặt lẻ chấm”;

Lời giải:

a) Ω = {S1, S2, S3, S4, S5, N1, N2, N3, N4, N5}

b)

A = {S2, S4, S6};

B = {N1, N3, N5}.

Bài 2.42 trang 82 Sách bài tập Đại số 11: Một con súc sắc được gieo ba lần. Quan sát số chấm xuất hiện:

a) Xây dựng không gian mẫu.

b) Xác định các biến cố sau:

A. “Tổng số chấm trong ba lần gieo là 6”;

B. “Số chấm trong lần gieo thứ nhất bằng tổng các số chấm của lần gieo thứ hai và thứ ba”.

Lời giải:

a) Ω = {(i, j, k) |1 ≤ i, j, k ≤ 6} gồm các chỉnh hợp chập 3 của 6 (số chấm).

Bài 2.43 trang 82 Sách bài tập Đại số 11: Ba học sinh cùng thi thực hành môn Tin học. Kí hiệu Ak là kết quả “học sinh thứ k thi đạt”, k = 1, 2, 3:

a) Mô tả không gian mẫu.

b) Xác định các biến cố:

A. “Có một học sinh thi đạt”;

B. “Có hai học sinh thi đạt”;

C. “Có một học sinh thi không đạt”;

D. “Có ít nhất một học sinh thi đạt”;

E. “Có không quá một học sinh thi đạt”.

Lời giải:

a) Theo kí hiệu thì không gian mẫu là

b)

Bài tập trắc nghiệm trang 82 Sách bài tập Đại số 11:

Bài 2.44: Gieo lần lượt ba con xúc xắc. Không gian mẫu của phép thử này có số kết quả là:

A. 63          B. 36

C. 3.62          D. 62

Lời giải:

Không gian mẫu của phép thử gieo đồng thời ba con xúc xắc có số phần tử là 6.6.6 = 63.

Chọn đáp án: A

Bài 2.45: Gieo lần lượt ba con xúc xắc. Biến cố “tổng số chấm xuất hiện của ba con xúc xắc khi gieo là số chẵn” có số kết quả thuận lợi là:

A. 72        B. 108        C. 144        D. 156

Lời giải:

Chọn đáp án: B

Bài 2.46: Một hộp bi 30 viên trong đó có 10 bi đỏ và 20 bi xanh. Lấy từ hộp ra 2 viên bi. Biến cố F là trong 2 bi lấy ra có ít nhất 1 viên bi xanh. Số kết quả của không gian mẫu và số kết quả thuận lợi cho biến cố F tương ứng là:

A. 435; 150          B. 435; 200

C. 435; 390          D. 415; 390

Lời giải:

Số phần tử của không gian mẫu là C302 = 435.

Số kết quả của biến cố F là C101. C201 + C102 = 390.

Chọn đáp án: C

Bài tập trắc nghiệm

Bài tập trắc nghiệm

Bài tập trắc nghiệm

Bài tập trắc nghiệm

 

Bài giải này có hữu ích với bạn không?

Bấm vào một ngôi sao để đánh giá!

Đánh giá trung bình 4 / 5. Số lượt đánh giá: 945

Chưa có ai đánh giá! Hãy là người đầu tiên đánh giá bài này.

--Chọn Bài--

Tài liệu trên trang là MIỄN PHÍ, các bạn vui lòng KHÔNG trả phí dưới BẤT KỲ hình thức nào!

Tải xuống