Chương 2: Hàm số lũy thừa. Hàm số mũ và hàm số logarit

Xem toàn bộ tài liệu Lớp 12: tại đây

Sách Giải Sách Bài Tập Toán 12 Bài tập ôn tập chương 2 giúp bạn giải các bài tập trong sách bài tập toán, học tốt toán 12 sẽ giúp bạn rèn luyện khả năng suy luận hợp lý và hợp logic, hình thành khả năng vận dụng kết thức toán học vào đời sống và vào các môn học khác:

Bài 2.65 trang 133 Sách bài tập Giải tích 12: Tìm tập xác định của các hàm số sau:

a)

b)

c)

d)

Lời giải:

a) Hàm số xác định khi:

4x – 2 > 0 ⇔ 22x > 2 ⇔ x > 1/2

Vậy tập xác định là D = (1/2; +∞)

b) D = (−2/3; 1)

c) logx + log(x + 2) ≥ 0


Vậy tập xác định là D = [−1 + √2; +∞)

d) Tương tự câu c, D = [√2; +∞).

Bài 2.66 trang 133 Sách bài tập Giải tích 12: Tính đạo hàm của các hàm số sau:


Lời giải:

a) y′ = −6(2 + 3x)−3

b)

y’ =


Bài 2.67 trang 133 Sách bài tập Giải tích 12: Giải các phương trình sau:

Lời giải:

a) x = 1

b) Đặt t = ex (t > 0), ta có phương trình t2 − 3t – 4 + 12/t = 0 hay

t3 − 3t2 − 4t + 12 = 0

⇔ (t − 2)(t + 2)(t − 3) = 0

Do đó

c)

d)

Bài 2.68 trang 133 Sách bài tập Giải tích 12: Giải các phương trình sau:

Lời giải:

a) Với điều kiện x > 1 ta có phương trình:

ln(4x + 2) = ln[x(x − 1)]

⇔ 4x + 2 = x2 – x ⇔ x2 – 5x – 2 = 0

b) Với điều kiện x > 0, ta có phương trình

log2(3x + 1)[log3x − 2] = 0

c) Với điều kiện x > 0, ta có phương trình:

4log3x. 5log3x = 400

⇔ 20log3x = 202

⇔ log3x = 2 ⇔ x = 9 (thỏa mãn điều kiện)

d) Đặt t = lnx(x > 0), ta có phương trình:

t3 – 3t2 – 4t + 12 = 0 ⇔ (t – 2)(t + 2)(t – 3) = 0

Bài 2.69 trang 133 Sách bài tập Giải tích 12: Giải các phương trình sau:

a) e2+lnx = x + 3;

b) e4−lnx = x;

c) (5 − x).log(x − 3) = 0

Lời giải:

a) Với điều kiện x > 0, ta có phương trình

e2. elnx = x + 3

⇔ e2.x = x + 3

⇔x(e2 − 1) = 3

(thỏa mãn điều kiện)

b) Tương tự câu a), x = e2

c) Với điều kiện x > 3 ta có:

Bài 2.70 trang 133 Sách bài tập Giải tích 12: Giải các bất phương trình mũ sau:


Lời giải:

b) 2|x − 2| > 22|x+1|

⇔ |x−2| > 2|x+1|

⇔ x2 − 4x + 4 > 4(x2 + 2x + 1)

⇔ 3x2 + 12x < 0

⇔ −4 < x < 0

c) 22x − 2.2x + 8 < 23x. 21−x

⇔ 22x + 2.2x − 8 > 0

d) Đặt t = 3x (t > 0) , ta có bất phương trình

Vì vế trái dương nên vế phải cũng phải dương, tức là 3t – 1 > 0.

Từ đó ta có hệ:

Do đó 1/3 < 3x ≤ 3. Vậy −1 < x ≤ 1.

Bài 2.71 trang 134 Sách bài tập Giải tích 12: Giải các bất phương trình lôgarit sau:

Lời giải:

c) Bất phương trình đã cho tương đương với hệ:


Vậy tập nghiệm là (−∞; −1) ∪ (2; 11/5)

d) ln|(x − 2)(x + 4)| ≤ ln8

⇔|x2 + 2x − 8| ≤ 8

⇔ −8 ≤ x2 + 2x – 8 ≤ 8

Vậy tập nghiệm là

Bài 2.72 trang 134 Sách bài tập Giải tích 12: Giải các bất phương trình sau:

a) (2x − 7)ln(x + 1) > 0;

b) (x − 5)(logx + 1) < 0;

c) 2log32x + 5log22 + log2x – 2 ≥ 0

d) ln(3ex − 2) ≤ 2x

Lời giải:

a) Bất phương trình đã cho tương đương với hệ sau:


Vậy tập nghiệm là (−1;0) ∪ (7/2; +∞)

b) Tươngg tự câu a), tập nghiệm là (1/10; 5)

c) Đặt t = log2x, ta có bất phương trình 2t3 + 5t2 + t – 2 ≥ 0 hay (t + 2)(2t2 + t − 1) ≥ 0 có nghiệm −2 ≤ t ≤ −1 hoặc t ≥ 1/2

Suy ra 1/4 ≤ x ≤ 1/2 hoặc x ≥ √2

Vậy tập nghiệm của bất phương trình đã cho là: [1/4; 1/2] ∪ [√2; +∞)

d) Bất phương trình đã cho tương đương với hệ:


Vậy tập nghiệm là (ln(2/3); 0] ∪ [ln2; +∞)

Bài 2.73 trang 134 Sách bài tập Giải tích 12: Tìm số tự nhiên n bé nhất sao cho:

Lời giải:

Vì n là số tự nhiên bé nhất nên n = 30.

b) n = 4

c) n = 16

d) n = 15

Bài tập trắc nghiệm trang 134, 135, 136, 137 Sách bài tập Giải tích 12:

Bài 2.74: Nếu a√3/3 > a√2/2 và logb(3/4) < logb(4/5) thì:

A. 0 < a < 1, b > 1              B. 0 < a < 1, 0 < b < 1

C. a > 1, b > 1              D. a > 1, 0 < b < 1

Bài 2.75: Hàm số y = x2e-x tăng trong khoảng:

A. (-∞;0)              B. (2; +∞)

C. (0;2)              D. (-∞; +∞)

Bài 2.76: Hàm số y = ln(x2 – 2mx + 4) có tập xác định D = R khi:

A. m = 2              B. m > 2 hoặc m < -2

C. m < 2              D. -2 < m < 2

Bài 2.77: Đạo hàm của hàm số y = x(lnx – 1) là:

A. lnx – 1              B. lnx

C. (1/x) – 1              D. 1

Bài 2.78: Nghiệm của phương trình log2(log4x) = 1 là:

A. 2              B. 4

C. 8              D. 16

Bài 2.79: Nghiệm của bất phương trình log2(3x – 2) < 0 là:

A. x > 1              B. x < 1

C. 0 < x < 1              D. log32 < x < 1

Bài 2.80: Tập nghiệm của bất phương trình 3x ≥ 5 – 2x là:

A. [1; +∞)              B. (-∞;1]

C. (1; +∞)              D. ∅

Bài 2.81: Cho hàm số: Chọn khẳng định đúng.

A. Hàm số có một cực tiểu

B. Hàm số có một cực đại

C. Hàm số không có cực trị

D. Hàm số có một cực đại và một cực tiểu

Bài 2.82: Phương trình 3x2 – 2x + 1 = 1 có nghiệm là

A. x = 1              B. x = 0

C. x = -1              D. x = 1/3

Bài 2.83: Tìm tập hợp nghiệm của phương trình 2x2 – x – 4 = 0

A. {1;2}              B. {2;3}

C. {-2;3}              D. {2;-3}

Bài 2.84: Tìm tập hợp nghiệm của phương trình xlg4 + 4lgx = 32

A. {100}              B. {10}

C. {100;10}              D. {4}

Bài 2.85: Tìm tập hợp nghiệm của phương trình log2 + log2(x – 1) = 1

A. {1}              B. {2}

C. {1;2}              D. {-1;2}

Bài 2.86: Số nghiệm của phương trình lg(x2 – 6x + 7) = lg(x – 3) là

A. 2              B. 1

C. 0              D. Vô số

Bài 2.87: Tìm tập hợp nghiệm của phương trình sau:

A. {2}              B. {1/4}

C. {2; 1/4}              D. {2; 1/16}

Bài 2.88: Tìm tập nghiệm của bất phương trình:

A. x > 3/2              B. x < 3/2

B. x > 2/3              D. x < 2/3

Bài 2.89: Tìm tập nghiệm của bất phương trình:

A. x < 3              B. x ≥ 1

C. 1 ≤ x < 3              D. x < 1

Bài 2.90: Tìm x, biết

A. x = 3              B. x = 3/2

C. x = 2/3              D. x = 1/6

Bài 2.91: Tìm tập hợp nghiệm của phương trình

A. {6}              B. {4}

C. {2}              D. {1}

Bài 2.92: Tìm tập hợp nghiệm của phương trình: 25x – 6.5x + 1 + 53 = 0

A. {1;2}              B. {5;25}

C. {-1;2}              D. {2;-1}

Bài 2.93: Tìm tập hợp nghiệm của phương trình: 5.4x – 7.10x + 2.25x = 0

A. {1; 1/5}              B. {1; 5/2}

C. {0;1}              D. {0;-1}

Bài 2.94: Tìm tập hợp nghiệm của phương trình: 3x.2x2 = 1

Bài 2.95: Tìm x, biết: 2x + 3x = 5x.

A. x = 0              B. x = 1

C. x = -1              D. x = 2

Bài 2.96: Phương trình sau có bao nhiêu nghiệm:

A. 0              B. 1

C. 2              D. Vô số

Bài 2.97: Tìm tập hợp nghiệm của phương trình:

A. {2; log53}              B. {5; log52}

C. {log53}              D. {2}

Bài 2.98: Tìm x, biết log2x = -2

A. x = -4              B. x = 1/4

C. x = -1/4              D. x = 4

Bài 2.99: Tìm tập hợp nghiệm của phương trình log3x + log9x + log27x = 11

A. {18}              B. {27}

C. {729}              D. {11; 1}

Bài 2.100: Tìm tập hợp nghiệm của phương trình sau lg(152 + x3) = lg(x + 2)3

A. {4}              B. {-6}

C. {4;-6}              D. {4;6}

Bài 2.101: Tìm x, biết log3x + log4(x + 1) = 2

A. x = 1              B. x = 2

C. x = 3              D. x = 4

Bài 2.102: Số nghiệm của phương trình log2003 + log2004x = 2005 là

A. 0              B. 1

C. 2              D. Vô số

Bài 2.103: Tìm tập hợp nghiệm của phương trình


Bài 2.104: Tìm x, biết lg2(x + 1) > 1

A. x > 4              B. -1 < x < 4

C. x > 9              D. -1 < x < 9

Bài 2.105: Tìm tập hợp nghiệm của bất phương trình:

A. (-∞; -2)              B. (4; +∞)

C. (-∞; -2) ∪ (4; +∞)              D. (-2;4)

Lời giải:

Đáp án và hướng dẫn giải

2.74. A 2.75. C 2.76. D 2.77. B 2.78. D 2.79. D 2.80. A 2.81. B
2.82. A 2.83. C 2.84. A 2.85. B 2.86. B 2.87. D 2.88. A 2.89. A
2.90. C 2.91. C 2.92. A 2.93. C 2.94. A 2.95. D 2.96. B 2.97. D
2.98. B 2.99. C 2.100. A 2.101. C 2.102. B 2.103. C 2.104. A 2.105. C

Bài 2.78:

Hướng dẫn: Thử kết quả trực tiếp.

Bài 2.80:

Hướng dẫn: Giải bằng đồ thị.

Bài 2.81:

Hướng dẫn: Tính đạo hàm và lập bảng biến thiên.

Bài 2.84:

Hướng dẫn: Thử kết quả trực tiếp bằng máy tính.

Bài 2.102:

Hướng dẫn: Vì hàm số ở vế trái của phương trình là hàm đồng biến nên phương án có duy nhất nghiệm.

Bài 2.103:

Hướng dẫn: Sử dụng tính chất nghịch biến của hàm số mũ cơ số nhỏ hơn 1.

 

Bài giải này có hữu ích với bạn không?

Bấm vào một ngôi sao để đánh giá!

Đánh giá trung bình 4 / 5. Số lượt đánh giá: 1139

Chưa có ai đánh giá! Hãy là người đầu tiên đánh giá bài này.

--Chọn Bài--

Tài liệu trên trang là MIỄN PHÍ, các bạn vui lòng KHÔNG trả phí dưới BẤT KỲ hình thức nào!

Tải xuống