Xem toàn bộ tài liệu Lớp 6: tại đây
- Giải Toán Lớp 6
- Sách giáo khoa Toán lớp 6 tập 1
- Sách Giáo Khoa Toán lớp 6 tập 2
- Sách Giáo Viên Toán Lớp 6 Tập 1
- Sách Giáo Viên Toán Lớp 6 Tập 2
- Bài Tập Toán Lớp 6 Tập 1
- Bài Tập Toán Lớp 6 Tập 2
Sách Giải Sách Bài Tập Toán 6 Bài 12: Tính chất của phép nhân giúp bạn giải các bài tập trong sách bài tập toán, học tốt toán 6 sẽ giúp bạn rèn luyện khả năng suy luận hợp lý và hợp logic, hình thành khả năng vận dụng kết thức toán học vào đời sống và vào các môn học khác:
Bài 134 trang 88 SBT Toán 6 Tập 1: Thực hiện các phép tính:
a. (-23).(-3).(+4).(-7)
b. 2.8.(-14).(-3)
Lời giải:
a. (-23).(-3).(+4).(-7) = [(-23).(-3)].[(+4).(-7)] = 60. (-28) = -1932
b. 2.8.(-14).(-3) = (2.8).[(-14).(-3)] = 16.42 = 672
Bài 135 trang 88 SBT Toán 6 Tập 1: Thay một thừa số bằng tổng để tính:
a. (-53).21
b. 45.(-12)
Lời giải:
a. (-53).21 = (-53).(20 + 1) = (-53).20 + (-53).1 = -1060 + (-53) = -1113
b. 45.(-12) = 45.[(-10) + (-2)] = 45.(-10) + 45.(-2) = -450 + (-90) = -540
Bài 136 trang 88 SBT Toán 6 Tập 1: Tính:
a. (26 – 6).(-4) + 31.(-7 -13)
b. (-18).(55 – 24 ) – 28.(44 – 68)
Lời giải:
a. (26 – 6).(-4) + 31.(-7 -13) = 20.(-4) + 31.(-20) = -80 + (-620) = -700
b. (-18).(55 – 24 ) – 28.(44 – 68) = (-18).31 – 28.(-24) = -558 + 672 = 114
Bài 137 trang 88 SBT Toán 6 Tập 1: Tính nhanh:
a. (-4).(+3).(-125).(+125).(-8)
b. (-67).(1 – 301 ) – 301. 67
Lời giải:
a. (-4).(+3).(-125).(+125).(-8) = (+3).[(-4).(+25)].[(-8).(-125)] = 3.(-100).1000 = -300000
b. (-67).(1 – 301 ) – 301. 67 = (-67).1 + 67.301 – 67. 301 = -67
Bài 138 trang 89 SBT Toán 6 Tập 1: Viết các tích sau thành dạng luỹ thừa của một số nguyên:
a. (-7).(-7).(-7).(-7).(-7).(-7)
b. (-4).(-4).(-4).(-5).(-5).(-5)
Lời giải:
a. (-7).(-7).(-7).(-7).(-7).(-7) = (-7)6
b. (-4).(-4).(-4).(-5).(-5).(-5) = (-4)3.(-5)3 = 203
Bài 138 trang 89 SBT Toán 6 Tập 1: Ta sẽ nhận được số dương hay số âm nến nhận:
a. Một số âm và hai số dương
b. Hai số âm và một số dương
c. Hai số âm và hai số dương
d. Ba số âm và một số dương
e. Hai mươi số âm và một số dươg
Lời giải:
a. Một số âm vì tích có lẻ thừa số âm
b. Một số dương vì tích có số chẵn thừa số âm
c. Một số dương vì tích có số chẵn thừa số âm
d. Một số âm vì tích có lẻ thừa số âm
e. Một số dương vì tích có số chẵn thừa số âm
Bài 140 trang 89 SBT Toán 6 Tập 1: Tính : (-1).(-2).(-3).(-4).(-5).(-6).(-7)
Lời giải:
(-1).(-2).(-3).(-4).(-5).(-6).(-7) = -(1.2.3.4.5.6.7) = -7! = -5040
Bài 141 trang 89 SBT Toán 6 Tập 1: Viết các tích sau dưới dạng luỹ thừa của một số nguyên:
a. (-8).(-3)3.(+125)
b. 27.(-2)3.(-7).(+49)
Lời giải:
(-8).(-3)3.(+125) = [(-2).(-2).(-2)].[(-3).(-3).(-3)].(5.5.5)
= [(-2.).(-3).5].[(-2).(-3).5].[(-2).(-3).5] = 30.30.30 = 303
27.(-2)3.(-7).(+ 49) = (3.3.3).[(-2).(-2).(-2)].[(-7).(-7).(-7)]
= [3.(-2).(-7)].[3.(-2).(-7)].[3.(-2).(-7)] = 42.42.42 = 423
Bài 142 trang 89 SBT Toán 6 Tập 1: Tính:
a. 125.(-24) + 24.225
b. 26.(-125) – 125.(-36)
Lời giải:
a. 125.(-24) + 24.225 = 24.(-125 + 225) = 24 .100 = 2400
b. 26.(-125) – 125.(-36) = -125.[26 + (-36)] = (-125).(-10) = 1250
Bài 143 trang 90 SBT Toán 6 Tập 1: So sánh:
a. (-3).1574.(-7).(-11).(-10) với 0
b. 25 – (-37).(-29).(-154).2 với 0
Lời giải:
a. Vì tích (-3).1574.(-7).(-11).(-10) có bốn thừa số âm nên tích đó là một số dương. Do vậy (-3).1574.(-7).(-11).(-10) > 0
b. Ta có: 25 – (-37).(-29).(-154).2 = 25 – (37.29.154.2) (vì tích có lẻ thừa số âm) suy ra 25 – (-37).(-29).(-154).2 < 0
Bài 144 trang 90 SBT Toán 6 Tập 1: Tính giá trị của biểu thức:
a. (-75).(-27).(-x), với x = 4
b. 1.2.3.4.5.a, với a = -10
Lời giải:
a. Với x = 4, ta có: (-75).(-27).(-4) = [(-75).(-4)].(-27) = 300.(-27) = -8100
b. Với a = -10, ta có: 1.2.3.4.5.(-10) = 5!.(-10) = -1200
Bài 145 trang 90 SBT Toán 6 Tập 1: Áp dụng tính chất a.(b – c) = ab – ac để điền số thích hợp vào ô trống:
Lời giải:
Bài 146 trang 90 SBT Toán 6 Tập 1: Giá trị của tích 2.a.b2 với z = 4 và b = -6 là số nào trong bốn đáp số A, B, C, D dưới đây:
A. -288 B. 288 C. 144 D.-144
Lời giải:
Với a = 4 và b = -6 thì 2.a.b2 = 2.4.(-6)2 = 8.36 = 288
Vậy chọn đáp án B
Bài 147 trang 90 SBT Toán 6 Tập 1: Tìm hai số tiếp theo của dãy số sau:
a. -2; 4;-8;16;… (mối số hạng sau là tích của số hnagj trước với -2)
b. 5; -25;125;-625;…(mỗi số hạng sau là tích của số hạng trước với -5)
Lời giải:
a. -2; 4;-8;16;-32; 64 (mối số hạng sau là tích của số hnagj trước với -2)
b. 5; -25;125;-625;3125; -15625(mỗi số hạng sau là tích của số hạng trước với -5)
Bài 148 trang 90 SBT Toán 6 Tập 1: Cho a = -7, b = 4. Tính giá trị của các biểu thức sau:
a. a2 + 2.a.b + b2 và (a + b). (a + b)
b. a2 – b2 và (a = b) .(a –b)
Lời giải:
Với a = 07 và b = 4. Ta có:
a. a2+2.a.b + b2 = (-7)2+ 2.(-7).4 + 422 = 49 – 56 + 16 = 9
(a + b). (a + b) = [(-7) + 4].[(-7) + 4] = (-3).(-3)
b. b. a2 – b2 = (-7)2 – 42 = 29 – 16 = 33
(a – b) .(a –b) = [(-7) – 4].[(-7) -4 ] = (-3).(-11) = 33
Bài 149 trang 90 SBT Toán 6 Tập 1: Điền số thích hợp vào ô vuông:
Lời giải:
Bài 12.1 trang 89 SBT Toán 6 Tập 1: Tích (-3)2.(-4) bằng:
(A) -36 ;
(B) 36 ;
(C) -24 ;
(D) 24.
Lời giải:
Chọn (A) -36.
Bài 12.2 trang 89 SBT Toán 6 Tập 1: Thay một thừa số bằng hiệu để tính:
a) -43.99 b) -45(-49).
Lời giải:
a) -43.99 = -43(100 – 1) = -43.100 + 43.1
= -4300 + 43 = -4257.
b) -45(-49) = -45(1 – 50) = -45.1 + 45.50
= -45 + 2250 = 2205
Bài 12.3 trang 89 SBT Toán 6 Tập 1: Không làm các phép tính, hãy so sánh:
a) (-1)(-2)(-3) … (-2009) với 0
b) (-1)(-2)(-3) … (-10) với 1.2.3. … .10.
Lời giải:
a) (-1)(-2)(-3) … (-2009) < 0;
b) (-1)(-2)(-3) … (-10) = 1.2.3 … 10
Bài 12.4 trang 90 SBT Toán 6 Tập 1: Tính:
a) 29.(-13) + 27.(-29) + (-14)(-29) ;
b) 17.(-37) – 23.37 – 46.(-37).
Lời giải:
a) 29.(-13) + 27.(-29) + (-14)(-29)
= 29(-13) + (-27).29 + 14.29
= 29(-13 – 27 + 14) = 29.(-26) = -754.
b) 17.(-37) – 23.37 – 46.(-37)
= (-17).37 – 23.37 + 46.37
= 37(-17 – 23 + 46)
= 37.6 = 222
Bài 12.5 trang 91 SBT Toán 6 Tập 1: Biến đổi vế trái thành vế phải:
a) a(b + c) – b(a – c) = (a + b)c ;
b) (a + b)(a – b) = a2 – b2.
Chú ý: ”Biến đổi vế trái thành vế phải hoặc vế phải thành vế trái của một đẳng thức” là một cách chứng minh đẳng thức.
Lời giải:
a) a(b + c) – b(a – c) = ab + ac – ba + bc
= ac + bc = (a + b)c
b) (a + b)(a – b) = a.a + b.a – a.b – b.b
= a2 – b2.