Chương 1: Tập hợp các số tự nhiên

Xem toàn bộ tài liệu Lớp 6 – Kết Nối Tri Thức: tại đây

Bài 1.62 trang 25 sách bài tập Toán lớp 6 Tập 1 – Kết nối tri thức với cuộc sống:

Tính giá trị của biểu thức:

a) 3 + 4 + 5 – 7;

b) 2. 3. 4. 5: 6

cố định

Lời giải:

a) 3 + 4 + 5 – 7 = 7 + 5 – 7 = (7 – 7) + 5 = 0 + 5 = 5

b) 2. 3. 4. 5: 6 = 6. 4. 5: 6 = 4. 5. (6: 6) = 20. 1 = 20

cố định

Bài 1.63 trang 26 sách bài tập Toán lớp 6 Tập 1 – Kết nối tri thức với cuộc sống:

Tính giá trị của biểu thức:

a) 3.103 + 2.102 + 5.10;

b) 35 – 2.1111 + 3.7.72;

c) 5.43 + 2.3 – 81.2 + 7;

cố định

Lời giải:

a) 3.103 + 2.102 + 5.10

= 3. 1 000 + 2. 100 + 5. 10

= 3 000 + 200 + 50

= 3 200 + 50

= 3 250

b) 35 – 2.1111 + 3.7.72

= 35 – 2. 1 + 21. 49

= 35 – 2 + 1 029

= 33 + 1 029

= 1 062

c) 5.43 + 2.3 – 81.2 + 7

= 5. 64 + 6 – 162 + 7

= 320 + 6 – 162 + 7

= 326 – 162 + 7

= 164 + 7

= 171

cố định

Bài 1.64 trang 26 sách bài tập Toán lớp 6 Tập 1 – Kết nối tri thức với cuộc sống:

Tính giá trị của biểu thức:

a) [(33 – 3): 3]3+3;

b) 25 + 2.{12 + 2.[3.(5 – 2) + 1] + 1} + 1;

cố định

Lời giải:

a) [(33 – 3): 3]3+3 = (30 : 3)6 = 106 = 1 000 000

b) 25 + 2.{12 + 2[3.(5 – 2) + 1] + 1} + 1

= 32 + 2 . {12 + 2 . [3 . 3 + 1] + 1} + 1

= 32 + 2 . {12 + 2 . [9 + 1] + 1} + 1

= 32 + 2 . {12 + 2 . 10 + 1} + 1

= 32 + 2 . {12 + 20 + 1} + 1

= 32 + 2 . {32 + 1} + 1

= 32 + 2 . 33 + 1

= 32 + 66 + 1

= 98 + 1

= 99.

cố định

Bài 1.65 trang 26 sách bài tập Toán lớp 6 Tập 1 – Kết nối tri thức với cuộc sống:

Tính giá trị của biểu thức:

a) P = 2x3 + 3x2 + 5x +1 khi x = 1;

b) P = a2 – 2ab + b2 khi a = 2; b = 1.

cố định

Lời giải:

a) Thay x = 1 vào biểu thức P ta được:

P = 2x3 + 3x2 + 5x +1 = 2.13 + 3.12 + 5.1 + 1 = 2.1 + 3.1 +5.1 + 1= 2 + 3 + 5 + 1 

    = 5 + 5 + 1 = 10 + 1 = 11

Vậy P = 11 khi x = 1.

b) Thay a = 2; b = 1 vào biểu thức P ta được:

P = a2 – 2ab + b2 = 22 – 2.2.1 + 1= 4 – 4.1 + 1 = 4 – 4 + 1 = 0 + 1 = 1

Vậy P = 1 khi a = 2, b = 1.

cố định

Bài 1.66 trang 26 sách bài tập Toán lớp 6 Tập 1 – Kết nối tri thức với cuộc sống:

Tìm số tự nhiên x thỏa mãn:

a) 16x + 40 = 10.32 + 5.(1 + 2 + 3);

b) 92 – 2x = 2.42 – 3.4 + 120 : 15;

cố định

Lời giải:

a) Ta có: 10.32 + 5.(1 + 2 + 3) = 10. 9 + 5. (3 + 3) = 90 + 5. 6 = 90 + 30 = 120 

Do đó: 16x + 40 = 120 

            16x = 120 – 40

            16x = 80

                 x = 80: 16

                 x = 5

Vậy x = 5.

b) Ta có: 2.42 – 3.4 + 120 : 15 = 2. 16 – 12 + 8 = 32 – 12 + 8 = 20 + 8 = 28

Do đó: 92 – 2x = 28 

                    2x = 92 – 28

                    2x = 64

                      x = 64: 2

                      x = 32

Vậy x = 32.

cố định

Bài 1.67 trang 26 sách bài tập Toán lớp 6 Tập 1 – Kết nối tri thức với cuộc sống:

Lúc 6 giờ sáng. Một xe tải và một xe máy cùng xuất phát từ A đến B. Vận tốc xe tải là 50km/h; vận tốc xe máy là 30 km/h. Lúc 8 giờ sáng, một xe con cũng đi từ A đến B với vận tốc 60 km/h.

a) Giả thiết rằng có một xe máy thứ hai cũng xuất phát từ A đến B cùng một lúc với xe tải và xe máy thứ nhất nhưng đi với vận tốc 40 km/h. Hãy viết biểu thức tính quãng đường xe tải, xe máy thứ nhất và xe máy thứ hai đi được sau t giờ. Chứng tỏ rằng xe máy thứ hai luôn ở vị trí chính giữa xe tải và xe máy thứ nhất;

b) Viết biểu thức tính quãng đường xe máy thứ hai và xe con đi được sau khi xe con xuất phát x giờ;

c) Đến mấy giờ thì xe con ở chính giữa xe máy thứ nhất và xe tải?

cố định

Lời giải:

a) Sau t giờ, xe tải đi được quãng đường là: 

S1 = 50t (km)

Sau t giờ, xe máy thứ nhất đi được quãng đường là:

S2 = 30t (km)

Sau t giờ, xe máy thứ hai đi được quãng đường là:

S3 = 40t (km)

Ta thấy: nên xe máy thứ hai luôn ở vị trí chính giữa xe tải và xe máy thứ nhất.

Vậy xe máy thứ hai luôn ở vị trí chính giữa xe tải và xe máy thứ nhất.

b) Sau x giờ, xe con đi được quãng đường là:

S = 60x (km)

Mặt khác, vì xe tải và hai xe máy cùng khởi hành sớm hơn xe con 2 giờ nên khi xe con đi được x giờ thì xe máy thứ hai đi được (x + 2) giờ, quãng đường xe máy thứ hai đi được là:

S’ = 40. (x + 2) (km)

Vậy biểu thức tính quãng đường xe con sau khi đi được x giờ là 60x km; xe máy thứ hai đi được sau khi xe con xuất phát x giờ là 40(x + 2) km.

c) Vì xe máy thứ hai luôn ở vị trí chính giữa xe tải và xe máy thứ nhất nên xe con sẽ ở chính giữa xe tải và xe máy thứ nhất khi và chỉ khi xe con đuổi kịp xe máy thứ hai, tức là:

S = S’ nên 60x = 40. (x + 2)

                    60x = 40. x + 40. 2

                     60x – 40x = 80

                       x. (60 – 40) = 80

                       x. 20 = 80

                        x = 80: 20

                        x = 4 (giờ)

Xe con sẽ ở vị trí chính giữa xe tải và xe máy thứ nhất vào lúc: 8 + 4 = 12 giờ trưa.

Vậy xe con sẽ ở vị trí chính giữa xe tải và xe máy thứ nhất vào lúc 12 giờ trưa.

cố định

 

Bài giải này có hữu ích với bạn không?

Bấm vào một ngôi sao để đánh giá!

Đánh giá trung bình 4 / 5. Số lượt đánh giá: 894

Chưa có ai đánh giá! Hãy là người đầu tiên đánh giá bài này.

--Chọn Bài--

Tài liệu trên trang là MIỄN PHÍ, các bạn vui lòng KHÔNG trả phí dưới BẤT KỲ hình thức nào!

Tải xuống