Phần Đại số – Chương 1: Số hữu tỉ. Số thực

Xem toàn bộ tài liệu Lớp 7: tại đây

Sách Giải Sách Bài Tập Toán 7 Bài 9: Số thập phân hữu hạn. Số thập phân vô hạn tuần hoàn giúp bạn giải các bài tập trong sách bài tập toán, học tốt toán 7 sẽ giúp bạn rèn luyện khả năng suy luận hợp lý và hợp logic, hình thành khả năng vận dụng kết thức toán học vào đời sống và vào các môn học khác:

Bài 85 trang 23 sách bài tập Toán 7 Tập 1: Giải thích vì sao các phân số sau viêt dduocj dưới dạng số thập phân hữu hạn rồi viết chúng dưới dạng đó:

Lời giải:

Các phân số:

viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn vì mẫu số của chúng chỉ có thừa số nguyên tố 2 và 5

Bài 86 trang 23 sách bài tập Toán 7 Tập 1: Viết dưới dạng gọn (có chu kì trong dấu ngoặc) các số thập phân vô hạn tuần hoàn sau: 0.333…; -1,231212121…; 2,513513513…; 13,25635353…

Lời giải:

0,333…= 0,(3)

-1,32121,,,=-1.3(21)

2,513513513…=2,(513)

13,2653535…=13,26(53)

Bài 87 trang 23 sách bài tập Toán 7 Tập 1: Giải thích vì sao các số thập phân sua viết được dứới sạng sô thập phân vô hạn tuần hoàn:

Lời giải:

Các phân số: ;

viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn vì mẫu số của các phân số đó có chứa thừa số nguyên tố khác 2 và 5;

Bài 88 trang 23 sách bài tập Toán 7 Tập 1: Để viết số 0,(25) dưới dạng phân số ta làm như sau:

Theo cách trên hãy viết các số thập phân sau dưới dạng phân số: 0,(34); 0,(5); 0.(123)

Lời giải:

Bài 89 trang 24 sách bài tập Toán 7 Tập 1: Để viết số 0,0(3) dưới dạng phân số ta làm như sau

Theo cách trên hãy viết các số thập phân sau dưới dạng phân số: 0,0(8); 0,1(2); 0,1(23)

Lời giải:

Bài 90 trang 24 sách bài tập Toán 7 Tập 1: Tìm số hữu tỉ a sao cho x < a < y biết rằng:

Lời giải:

a. x = 313,9543…; y = 314,1762…

a= 313,96 hoặc a = 314,17

b. b. x = -35,2475…; y = -34,9628…

a= -35,24 hoặc a = -34,97

Bài 91 trang 24 sách bài tập Toán 7 Tập 1: Chứng tỏ rằng:

a. 0,(37) + 0,(62) =1

b. 0,(33).3 =1

Lời giải:

Bài 92 trang 24 sách bài tập Toán 7 Tập 1: Tìm các số hữu tỉ a và b biết rằng: a-b bằng thương x : b và bằng 2 lần tổng a + b

Lời giải:

Theo đề bài ta có: a – b = a : b = 2( a +b)

Ta có: a – b = 2a + 2b => a = -3b => a : b = -3

Suy ra a – b = -3 và a + b = -3 : 2 =-1,5

Suy ra 2a = -3 và a + b = -3 : 2 = -1,5

Suy ra 2a = -3 + (-1,5 ) => a = 02,25

Vậy b = a + 3 = -2,25 + 3 = 0,75

Bài 9.1 trang 24 sách bài tập Toán 7 Tập 1: Trong các phân số:

phân số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn là:

Hãy chọn đáp án đúng.

Lời giải:

Chọn (A). 12/39

Bài 9.2 trang 24 sách bài tập Toán 7 Tập 1: Nối mỗi dòng ở cột bên trái với một dòng ở cột bên phải để được khẳng định đúng:

A) Phân số 1/9 viết được dưới dạng số thập phân là 1) 4/9
B) Số 0, (4) viết dưới dạng phân số là: 2) 2/3
C) Phân số 1/99 viết dưới dạng số thập phân là 3) 0,(1)
B) Số 0, (3) viết dưới dạng phân số là: 4) 0,0(1)
5) 0, (01)

Lời giải:

A) – 3) B) – 1) C) – 5) D) – 2)

Bài 9.3 trang 25 sách bài tập Toán 7 Tập 1: Tìm các phân số tối giản có mẫu khác 1, biết rằng tích của tử và mẫu bằng 3150 và phân số này có thể viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn.

Lời giải:

Gọi phân số tối giản phải tìm là a/b, ƯCLN (a, b) = 1

Ta có a.b = 3150 = 2 . 32 . 52 . 7

b không có ước nguyên tố 3 và 7, b ≠ 1 và ƯCLN (a, b) = 1 nên b ∈ {2;25;50}

Vậy các phân số phải tìm là:

Bài 9.4 trang 25 sách bài tập Toán 7 Tập 1: Chữ số thập phân thứ 100 sau dấu phẩy của phân số 1/7 (viết dưới dạng số thập phân) là chữ số nào?

Lời giải:

Ta có 1/7 = 0, (142857)

Chu kì của số này gồm 6 chữ số.

Ta lại có 100 = 16.6 + 4 nên chữ số thập phân thứ 100 sau dấu phẩy là chữ số 8.

 

Bài giải này có hữu ích với bạn không?

Bấm vào một ngôi sao để đánh giá!

Đánh giá trung bình 4 / 5. Số lượt đánh giá: 1166

Chưa có ai đánh giá! Hãy là người đầu tiên đánh giá bài này.

--Chọn Bài--

Tài liệu trên trang là MIỄN PHÍ, các bạn vui lòng KHÔNG trả phí dưới BẤT KỲ hình thức nào!

Tải xuống