Xem toàn bộ tài liệu Lớp 7: tại đây
- Giải Toán Lớp 7
- Sách Giáo Khoa Toán lớp 7 tập 1
- Sách Giáo Khoa Toán lớp 7 tập 2
- Sách Giáo Viên Toán Lớp 7 Tập 1
- Sách Giáo Viên Toán Lớp 7 Tập 2
- Vở Bài Tập Toán Lớp 7 Tập 1
- Vở Bài Tập Toán Lớp 7 Tập 2
Sách Giải Sách Bài Tập Toán 7 Ôn tập chương 4 – Phần Đại số giúp bạn giải các bài tập trong sách bài tập toán, học tốt toán 7 sẽ giúp bạn rèn luyện khả năng suy luận hợp lý và hợp logic, hình thành khả năng vận dụng kết thức toán học vào đời sống và vào các môn học khác:
Bài 51 trang 27 sách bài tập Toán 7 Tập 2: Tính giá trị các biểu thức sau tại x = 1; y = -1; z = 3
a. (x2y – 2x – 2z)xy
b. xyz +
Lời giải:
a. Thay x = 1; y = -1; z = 3 vào biểu thức, ta có:
(12(-1) – 2.1 – 2.3).1(-1) = (-1 – 2 – 6).(-1) = (-9).(-1) = 9
Vậy giá trị của biểu thức (x2y – 2x – 2z)xy bằng 9 tại x = 1; y = -1; z = 3
b. Thay x = 1; y = -1; z = 3 vào biểu thức, ta có:
Vậy giá trị của biểu thức xyz +
Bài 52 trang 27 sách bài tập Toán 7 Tập 2: Viết biểu thức đại số x, y thỏa mãn một trong các điều sau:
a. Là đơn thức;
b. Chỉ là đa thức nhưng không phải là đơn thức.
Lời giải:
a. Đơn thức: 3xy2
b. Chỉ là đa thức nhưng không phải là đơn thức: 3x + 2y
Bài 53 trang 27 sách bài tập Toán 7 Tập 2: Hãy điền thêm một đơn thức vào ô trống để được tích của hai ô liền nhau là một đơn thức đồng dạng với đơn thức ở ô tương ứng:
Lời giải:
Bài 54 trang 28 sách bài tập Toán 7 Tập 2: Thu gọn các đơn thức sau rồi tìm hệ số của nó:
a. (- 1/3 xy).(3x2yz2)
b. -5/4y2.bx (b là hằng số)
c. -2x2y.(- 1/2 )2 x(y2z)3
Lời giải:
a. Ta có: (- 1/3 xy).(3x2yz2) = (- 1/3 .3).(x.x2).(y.y).z2 = -x3y2z2
Hệ số của đơn thức bằng -1.
b. Ta có: -54y2.bx = (-54b)xy2 (b là hằng số)
Hệ số của đơn thức là -54b.
c. Ta có: -2x2y.(- 1/2 )2 x(y2z)3
= -2x2y.1/4 x.y6z3 = (-2.1/4 ).(x2.x).(y.y6).z3 = – 1/2 x3y7z3
Hệ số của đơn thức bằng – 1/2.
Bài 55 trang 28 sách bài tập Toán 7 Tập 2: Cho hai đa thức:
(x) = x5 – 3x2 + 7x4 – 9x3 + x2 – 1/4 x
g(x) = 5x4 – x5 + x2 – 2x3 + 3x2 – 1/4
Tính f(x) + g(x) và f(x) – g(x)
Lời giải:
* Ta có:
f(x) = x5 – 3x2 + 7x4 – 9x3 + x2 – 1/4 x = x5 + 7x4 – 9x3 – 2x2 – 1/4 x
g(x) = 5x4 – x5 + x2 – 2x3 + 3x2 – 1/4 = -x5 + 5x4 – 2x3 + 4x2 – 1/4
* f(x) + g(x)
f(x) = x5 – 3x2 + 7x4 – 9x3 + x2 – 1/4 x
+
g(x) = 5x4 – x5 + x2 – 2x3 + 3x2 – 1/4
__________________________________
f(x) + g(x) = 12x4 – 11x3 + 2x2 – 1/4x – 1/4
* f(x) – g(x)
f(x) = x5 – 3x2 + 7x4 – 9x3 + x2 – 1/4 x
_
g(x) = 5x4 – x5 + x2 – 2x3 + 3x2 – 1/4
____________________________________
f(x) – g(x) = 2x5 + 2x4 – 7x3 – 6x2 – 1/4x + 1/4
Bài 56 trang 28 sách bài tập Toán 7 Tập 2: Cho đa thức: f(x) = -15x3 + 5x4 – 4x2 + 8x2 – 9x3 – x4 + 15 – 7x3.
Tính f(1) và f(-1).
Lời giải:
Ta có: f(x) = -15x3 + 5x4 – 4x2 + 8x2 – 9x3 – x4 + 15 – 7x3
= (5x4 – x4) – (15x3 + 9x3 + 7x3) + (-4x2 + 8x2) + 15
= 4x4 – 31x3 + 4x2 + 15
f(1) = 4.14 – 31.13 + 4.12 + 15 = 4 – 21 + 4 + 15 = -8
f(-1) = 4.(-1)4 – 31.(-1)3 + 4.(-1)2 + 15 = 4 + 31 + 4 + 15 = 54
Bài 57 trang 28 sách bài tập Toán 7 Tập 2: Chọn số là nghiệm của đa thức:
Lời giải:
a. Thay vào x các giá trị {-3; 0; 3}, ta có:
3.(-3) – 9 = -9 – 9 = -18 ≠ 0
Suy ra: x = -3 không phải là nghiệm
3.0 – 9 = 0 – 9 = -9 ≠ 0
Suy ra: x = 0 không phải là nghiệm
3.3 – 9 = 9 – 9 = 0
Vậy x = 3 là nghiệm của đa thức 3x – 9
b. Thay vào x các giá trị {-1/6 ; -1/3 ; 1/6 ; 1/3 }, ta có:
-3.(-1/6 ) – 1/2 = 1/2 – 1/2 = 0
-3.(-1/3 ) – 1/2 = 1 – 12 = 1/2 ≠ 0
Suy ra: x = -1/3 không phải là nghiệm
-3.1/6 – 1/2 = -1/2 – 1/2 = -1 ≠ 0
Suy ra: x = 16 không phải là nghiệm
-3.1/3 – 1/2 = -1 – 1/2 = -3/2 ≠ 0
Suy ra: x = 1/3 không phải là nghiệm
Vậy x = -1/6 là nghiệm của đa thức -3x – 1/2
c. Thay vào x các giá trị {-2; -1; 1; 2}, ta có:
-17.(-2) – 34 = 34 – 34 = 0
-17.(-1) – 34 = 17 – 34 = -17 ≠ 0
Suy ra: x = -1 không phải là nghiệm
-17.1 – 34 = -17 – 34 = -51 ≠ 0
Suy ra: x = 1 không phải là nghiệm
Vậy x = -2 là nghiệm của đa thức -17x – 34
d. Thay vào x các giá trị {-6; -1; 1; 6}, ta có:
(-6)2 – 8.(-6) + 12 = 36 + 48 + 12 = 96 ≠ 0
Suy ra: x = -6 không phải là nghiệm
(-1)2 -8.(-1) + 12 = 1 + 8 + 12 = 21 ≠ 0
Suy ra: x = -1 không phải là nghiệm
12 – 8.1 + 12 = 1 – 8 + 12 = 5 ≠ 0
Suy ra: x = 1 không phải là nghiệm
62 – 8.6 + 12 = 36 – 48 + 12 = 0
Vậy x = 6 là nghiệm của đa thức x2 – 8x + 12
e. Thay vào x các giá trị {-1; 0; 1/2 ; 1}, ta có:
(-1)2 – (-1) + 1/4 = 9/4 ≠ 0
Suy ra: x = -1 không phải là nghiệm
02 – 0 + 1/4 = 1/4 ≠ 0
Suy ra: x = 0 không phải là nghiệm
(1/2 )2 – 1/2 + 1/4 = 1/2 – 1/2 = 0
12 – 1 + 1/4 = 1/4 ≠ 0
Suy ra: x = 1 không phải là nghiệm
Vậy x = 1/2 là nghiệm của đa thức x2 – x + 1/4 .