Đại số – Chương 1: Căn Bậc Hai. Căn Bậc Ba

Xem toàn bộ tài liệu Lớp 9: tại đây

Sách Giải Sách Bài Tập Toán 9 Bài 7: Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai (tiếp theo) giúp bạn giải các bài tập trong sách bài tập toán, học tốt toán 9 sẽ giúp bạn rèn luyện khả năng suy luận hợp lý và hợp logic, hình thành khả năng vận dụng kết thức toán học vào đời sống và vào các môn học khác:

Bài 68 trang 16 Sách bài tập Toán 9 Tập 1: Khử mẫu của mỗi biểu thức lấy căn và rút gọn (nếu được):

Lời giải:

Bài 69 trang 16 Sách bài tập Toán 9 Tập 1: Trục căn thức ở mẫu và rút gọn (nếu được):

Lời giải:

Bài 70 trang 16 Sách bài tập Toán 9 Tập 1: Rút gọn các biểu thức:

Lời giải:

Bài 71 trang 16 Sách bài tập Toán 9 Tập 1: Chứng minh đẳng thức:

Lời giải:

Vế trái bằng vế phải nên đẳng thức được chứng minh.

Bài 72 trang 17 Sách bài tập Toán 9 Tập 1: Xác định giá trị biểu thức sau theo cách thích hợp:

Lời giải:

Bài 73 trang 17 Sách bài tập Toán 9 Tập 1: So sánh (không dùng bảng số hay máy tính bỏ túi):

Lời giải:

Bài 74 trang 17 Sách bài tập Toán 9 Tập 1: Rút gọn:

Lời giải:

Bài 75 trang 17 Sách bài tập Toán 9 Tập 1: Rút gọn các biểu thức:

Lời giải:

Bài 76 trang 17 Sách bài tập Toán 9 Tập 1: Trục căn thức ở mẫu:

Lời giải:

Bài 77 trang 17 Sách bài tập Toán 9 Tập 1: Tìm x, biết:

Lời giải:

Bài 78 trang 17 Sách bài tập Toán 9 Tập 1: Tìm tập hợp các giá trị x thỏa mãn điều kiện sau và biểu diễn tập hợp đó trên trục số:

Lời giải:

a. Điều kiện: x – 2 ≥ 0 ⇔ x ≥ 2

Ta có: √(x – 2) ≥ √3 ⇔ x – 2 ≥ 3 ⇔ x ≥ 5

Giá trị x ≥ 5 thỏa mãn điều kiện.

b. Điều kiện: 3 – 2x ≥ 0 ⇔ 3 ≥ 2x ⇔ x ≤ 1,5

Ta có: √(3 – 2x) ≤ √5 ⇔ 3 – 2x ≤ 5 ⇔ -2x ≤ 2 ⇔ x ≥ -1

Kết hợp với điều kiện ta có: -1 ≤ x ≤ 1,5

Bài 79 trang 17 Sách bài tập Toán 9 Tập 1: Cho các số x và y có dạng: x = a1√2 + b1 và y = a2√2 + b2, trong đó a1, a2, b1, b2 là các số hữu tỉ. Chứng minh:

a. x + y và x.y cũng có dạng a√2 + b với a và b là các số hữu tỉ

b. x/y với y ≠ 0 cũng có dạng a√2 + b với a và b là các số hữu tỉ.

Lời giải:

a. Ta có: x + y = (a1√2 + b1) + (a2√2 + b2) = (a1 + a2)√2 + (b1 + b2)

Vì a1, a2, b1, b2 là các số hữu tỉ nên a1 + a2, b1 + b2 cũng là số hữu tỉ.

Lại có: xy = (a1√2 + b1)(a2√2 + b2) = 2a1a2 + a1b2√2 + a2b1√2 + b1b2

= (a1b2 + a2b1)√2 + (2a1a2 + b1b2)

Vì a1, a2, b1, b2 là các số hữu tỉ nên a1b2 + a2b1, a1a2 + b1b2 cũng là các số hữu tỉ.

Bài 1 trang 18 Sách bài tập Toán 9 Tập 1: Với x < 0; y < 0, biểu thức được biến đổi thành

Hãy chọn đáp án đúng

Lời giải:

Chọn đáp án A

Bài 2 trang 18 Sách bài tập Toán 9 Tập 1: Giá trị bằng

A. √7-1;       B. 1 – √7;       C. -√7-1;       D. √7+1

Hãy chọn đáp án đúng.

Lời giải:

Chọn đáp án D

 

Bài giải này có hữu ích với bạn không?

Bấm vào một ngôi sao để đánh giá!

Đánh giá trung bình 5 / 5. Số lượt đánh giá: 942

Chưa có ai đánh giá! Hãy là người đầu tiên đánh giá bài này.

--Chọn Bài--

Tài liệu trên trang là MIỄN PHÍ, các bạn vui lòng KHÔNG trả phí dưới BẤT KỲ hình thức nào!

Tải xuống