Chương 6: Virus và ứng dụng

Xem toàn bộ tài liệu Lớp 10 – Chân Trời Sáng Tạo: tại đây

Bài tập 1 trang 156 Sinh học 10: Tìm ví dụ minh họa cho các loại virus theo nội dung bảng sau:

Lời giải:

Các loại virus

Ví dụ minh họa

Virus trần

Ebola Virus, Tobacco mosaic virus, Poliovirus,…

Virus có vỏ

Herpes virus, HIV, virus cúm, HBV, corona virus,…

Virus có cấu trúc khối

Andeno, Hecpet, HIV, Influenza, Poliovirus,…

Virus có cấu trúc xoắn

Tobacco mosaic virus, Rhabdovirus, Morbillivirus,…

Virus có cấu trúc hỗn hợp

Variola virus, phage T2, phage T4,…

Bài tập 2 trang 156 Sinh học 10: Hãy kể tên một số virus gây bệnh ở người và chỉ ra các thụ thể trên tế bào vật chủ của các virus này.

Lời giải:

Bài tập 3 trang 156 Sinh học 10: Hãy trình bày các biện pháp phòng chống lây truyền virus qua đường hô hấp, tiêu hóa, tiếp xúc và từ mẹ sang con.

Lời giải:

Bài tập 4 trang 156 Sinh học 10: Hãy kể tên các loại vaccine virus được sản xuất nhờ công nghệ tái tổ hợp.

Lời giải:

Một số loại vaccine virus được sản xuất nhờ công nghệ tái tổ hợp:

Bài tập 5 trang 156 Sinh học 10: Báo điện tử Nhân Dân, ngày 9/11/2006 đã đưa tin: “Diện tích lúa bị nhiễm rầy nâu và bệnh vàng lùn (VL) và lùn xoắn lá (LXL) đang tăng rất nhanh. Đầu vụ hè thu mới có 456 ha nhiễm bệnh, đến cuối vụ đã tăng 78 lần, đến ngày 3/10/2006 tăng lên 60 nghìn ha (131 lần). Và 72 nghìn ha là số thống kê để báo cáo cho đợt họp giao ban chống rầy ngày 18/10/2006 của ngành Nông nghiệp tại Thành phố Hồ Chí Minh. (https://nhandan.com.vn/khoa-hoc/giai-phap-phong-tru-ray-nau-sinh-benh-vang-lun-và-lun-xoan-la-588344)

a) Theo em giữa rầy nâu và bệnh vàng lùn, lùn xoắn lá có liên quan gì với nhau không?

b) Em hãy đánh giá về tốc độ lây nhiễm bệnh vàng lùn, lùn xoắn lá trong trường hợp trên.

c) Hãy đề xuất biện pháp phòng chống bệnh vàng lùn và lùn xoắn lá ở lúa.

Lời giải:

a) Rầy nâu chính là vật chủ trung gian truyền bệnh vàng lùn và lùn xoắn lá.

b) Tốc độ lây nhiễm bệnh vàng lùn, lùn xoắn lá trong trường hợp trên là rất nhanh và khó kiểm soát: Một con rầy nâu đã bị nhiễm bệnh có thể truyền sang cả bụi lá. Sau đó, đàn rầy lại hút nhựa của cây lúa bệnh rồi lan truyền sang các cây lúa lành (mật độ hàng nghìn con/bụi). Đàn rầy này có thể theo chiều gió bay đến nhiều nơi xa hơn, làm cho tốc độ lây nhiễm bệnh ngày càng tăng.

c) Đề xuất biện pháp phòng chống bệnh vàng lùn và lùn xoắn lá ở lúa:

– Diệt trừ rầy bằng cách sử dụng các chế phẩm sinh học kết hợp với sử dụng thiên địch như vịt, cá rô phi, cá mè,…

– Sử dụng các giống lúa kháng rầy như OMCS 2000, OM4498, OM576…

– Tiêu huỷ ruộng lúa bị bệnh: Những ruộng lúa đã nhiễm bệnh trên 30% thì nên tiêu hủy (nếu lúa chưa đến 45 ngày) bằng cách phun thuốc triệt sinh cho lúa chết hoặc trục nhấn vùi toàn bộ thân lá lúa xuống bùn.

– Gieo trồng theo thời vụ thích hợp: Thời gian giữa vụ lúa này sang vụ kế tiếp cách nhau ít nhất 1 tháng, nên chuyển sang trồng luân canh một vụ cây màu để bẻ gãy chuỗi thức ăn của rầy.

– Vệ sinh đồng ruộng: Phát sạch gốc rạ, vùi lúa còn sót lại và đốt đồng không cho lúa chét phát triển; diệt các loài kí chủ phụ của rầy nâu như lá hoang, cỏ gấu, cỏ lồng vực;…

 

Bài giải này có hữu ích với bạn không?

Bấm vào một ngôi sao để đánh giá!

Đánh giá trung bình 4 / 5. Số lượt đánh giá: 1057

Chưa có ai đánh giá! Hãy là người đầu tiên đánh giá bài này.

--Chọn Bài--

Tài liệu trên trang là MIỄN PHÍ, các bạn vui lòng KHÔNG trả phí dưới BẤT KỲ hình thức nào!

Tải xuống