Xem toàn bộ tài liệu Lớp 10: tại đây
- Giải Sinh Học Lớp 10
- Giải Sinh Học Lớp 10 (Ngắn Gọn)
- Sách Giáo Viên Sinh Học Lớp 10
- Sách Giáo Viên Sinh Học Lớp 10 Nâng Cao
- Sách Bài Tập Sinh Học Lớp 10
Giải Bài Tập Sinh Học 10 – Bài 27: Thực hành: Một số thí nghiệm về enzim (Nâng Cao) giúp HS giải bài tập, cung cấp cho học sinh những hiểu biết khoa học về đặc điểm cấu tạo, mọi hoạt động sống của con người và các loại sinh vật trong tự nhiên:
Trả lời câu hỏi Sinh 10 nâng cao Bài 27 trang 90 : Thí nghiệm về ảnh hưởng của nhiệt độ, pH đối với hoạt tính của enzim
Ống 1 | Ống 2 | Ống 3 | Ống 4 | |
Điều kiện thí nghiệm | ||||
Kết quả (màu) | ||||
Giải thích |
Lời giải:
Ống 1 | Ống 2 | Ống 3 | Ống 4 | |
Điều kiện thí nghiệm |
– Cho vào mỗi ống 2 ml dung dịch tinh bột 1%. – Đặt trong nồi cách thủy đang sôi. – Sau 5 phút, cho vào mỗi ống 1ml dung dịch amilaza, để ở nhiệt độ phòng thí nghiệm 15’. – Dùng dung dịch iốt 0,3% để xác định mức độ thủy phân tinh bột ở 4 ống. |
– Cho vào mỗi ống 2 ml dung dịch tinh bột 1%. – Đặt ống thứ 2 vào tủ ấm ở 400C – Sau 5 phút, cho vào mỗi ống 1ml dung dịch amilaza, để ở nhiệt độ phòng thí nghiệm 15’. – Dùng dung dịch iốt 0,3% để xác định mức độ thủy phân tinh bột ở 4 ống. |
– Cho vào mỗi ống 2 ml dung dịch tinh bột 1%. – Đặt ống thứ 3 vào nước đá. – Sau 5 phút, cho vào mỗi ống 1ml dung dịch amilaza, để ở nhiệt độ phòng thí nghiệm 15’. – Dùng dung dịch iốt 0,3% để xác định mức độ thủy phân tinh bột ở 4 ống. |
– Cho vào mỗi ống 2 ml dung dịch tinh bột 1%. – Ống thứ 4 nhỏ vào 1ml dung dịch HCl 5%. – Sau 5 phút, cho vào mỗi ống 1ml dung dịch amilaza, để ở nhiệt độ phòng thí nghiệm 15’. – Dùng dung dịch iốt 0,3% để xác định mức độ thủy phân tinh bột ở 4 ống. |
Kết quả (màu) | Màu xanh | Không thay đổi | Màu xanh | Màu xanh |
Giải thích | Enzim bị biến tính bởi nhiệt độ nên không có khả năng phân giải tinh bột. Vì vậy tinh bột tác dụng với iốt tạo màu xanh. | Tinh bột đã bị enzim amilaza phân giải hết nên khi cho thuốc thử iốt vào không thấy màu xanh. | Enzim bị biến tính bởi nhiệt độ nên tinh bột không bị phân giải thành đường đã tác dụng với iốt tạo màu xanh. | Enzim bị biến tính bởi axít nên tinh bột không bị phân giải thành đường đã tác dụng với iốt tạo màu xanh. |
Trả lời câu hỏi Sinh 10 nâng cao Bài 27 trang 90 : Thí nghiệm về tính đặc hiệu của enzim.
Ống 1 | Ống 2 | Ống 3 | Ống 4 | |
Cơ chất | ||||
Enzim | ||||
Thuốc thử | ||||
Kết quả (màu) |
Lời giải:
Ống 1 | Ống 2 | Ống 3 | Ống 4 | |
Cơ chất | 1ml dung dịch tinh bột 1% | 1ml dung dịch tinh bột 1% | 1ml saccarôzơ 4% | 1ml saccarôzơ 4% |
Enzim | 1ml nước bọt pha loãng 2 – 3 lần | 1ml dung dịch saccaraza nấm men | 1ml nước bọt pha loãng 2 – 3 lần | 1ml dung dịch saccaraza nấm men |
Thuốc thử | 3 giọt thuốc thử Lugol | 3 giọt thuốc thử Lugol | 1ml thuốc thử Phêlinh | 1ml thuốc thử Phêlinh |
Kết quả (màu) | Ống 1 và 4: Enzim đã tác dụng phân hủy cơ chất nên khi cho thuốc thử thì không có màu. | Ống 2 và 3: Enzim và cơ chất không phù hợp nên khi cho thuốc thử vào thì xuất hiện màu. | Ống 2 và 3: Enzim và cơ chất không phù hợp nên khi cho thuốc thử vào thì xuất hiện màu. | Ống 1 và 4: Enzim đã tác dụng phân hủy cơ chất nên khi cho thuốc thử thì không có màu |