Xem toàn bộ tài liệu Lớp 7: tại đây
- Giải Sách Bài Tập Sinh Học Lớp 7
- Giải Vở Bài Tập Sinh Học Lớp 7
- Bài Tập Trắc Nghiệm Sinh Lớp 7
- Sách Giáo Khoa Sinh Học Lớp 7
- Giải Sinh Học Lớp 7
- Sách Giáo Viên Sinh Học Lớp 7
- Sách Bài Tập Sinh Học Lớp 7
Giải Bài Tập Sinh Học 7 – Bài 29: Đặc điểm chung và vai trò của ngành Chân khớp giúp HS giải bài tập, cung cấp cho học sinh những hiểu biết khoa học về đặc điểm cấu tạo, mọi hoạt động sống của con người và các loại sinh vật trong tự nhiên:
Trả lời câu hỏi Sinh 7 Bài 29 trang 96: Thảo luận và đánh dấu (X) vào ô trống ở hình để chọn lấy các đặc điểm được coi là đặc điểm chung của ngành Chân khớp.
Hình 29.1. Đặc điểm cấu tạo phần phụ | |
Hình 29.2. Cấu tạo cơ quan miệng | |
Hình 29.3. Sự phát triển của chân khớp | |
Hình 29.4. Lát cắt ngang qua ngực châu chấu | |
Hình 29.5. Cấu tạo mắt kép | |
Hình 29.6 Tập tính ở kiến |
Trả lời:
Hình 29.1. Đặc điểm cấu tạo phần phụ | x |
Hình 29.2. Cấu tạo cơ quan miệng | |
Hình 29.3. Sự phát triển của chân khớp | x |
Hình 29.4. Lát cắt ngang qua ngực châu chấu | x |
Hình 29.5. Cấu tạo mắt kép | |
Hình 29.6 Tập tính ở kiến |
Trả lời câu hỏi Sinh 7 Bài 29 trang 96: Đánh dấu (X) và ghi theo yêu cầu bảng 1 để thấy tính đa dạng trong cấu tạo và môi trường sống của Chân khớp.
Bảng 1. Đa dạng về cấu tạo và môi trường sống của Chân khớp
STT | Tên đại diện | Môi trường sống | Các phần cơ thể | Râu | Chân ngực (số đôi) | Cánh | ||||
Nước | Nơi ẩm | Ở cạn | Số lượng | Không có | ||||||
1 | Giáp xác (Tôm sông) | |||||||||
2 | Hình nhện (Nhện) | |||||||||
3 | Sâu bọ (Châu chấu) |
Trả lời:
STT | Tên đại diện | Môi trường sống | Các phần cơ thể | Râu | Chân ngực (số đôi) | Cánh | ||||
Nước | Nơi ẩm | Ở cạn | Số lượng | Không có | ||||||
1 | Giáp xác (Tôm sông) | x | 2: Đầu – ngực; bụng | 2 | 5 | x | ||||
2 | Hình nhện (Nhện) | x | 2: Đầu -ngực; bụng | X | 4 | x | ||||
3 | Sâu bọ (Châu chấu) | x | 3: Đầu; ngực; bụng | 1 | 3 | 2 |
Trả lời câu hỏi Sinh 7 Bài 29 trang 96: Thảo luận và đánh dấu (X) vào các ô trống ở bảng 2 chỉ rõ tập tính đặc trưng của từng đại diện (chú ý: có nhiều tập tính khác nhau ở mộ đại diện).
STT | Các tập tính chính | Tôm | Tôm ở nhờ | Nhện | Ve sầu | Kiến | Ong mật |
1 | Tự vệ, tấn công | ||||||
2 | Dự trữ thức ăn | ||||||
3 | Dệt lưới bắt mồi | ||||||
4 | Cộng sinh để tồn tại | ||||||
5 | Sống thành xã hội | ||||||
6 | Chăn nuôi động vật khác | ||||||
7 | Đực, cái nhận biết nhau bằng tín hiệu | ||||||
8 | Chăm sóc thế hệ sau |
Trả lời:
STT | Các tập tính chính | Tôm | Tôm ở nhờ | Nhện | Ve sầu | Kiến | Ong mật |
1 | Tự vệ, tấn công | x | x | x | x | x | |
2 | Dự trữ thức ăn | x | x | x | |||
3 | Dệt lưới bắt mồi | x | |||||
4 | Cộng sinh để tồn tại | x | |||||
5 | Sống thành xã hội | x | x | ||||
6 | Chăn nuôi động vật khác | x | |||||
7 | Đực, cái nhận biết nhau bằng tín hiệu | x | |||||
8 | Chăm sóc thế hệ sau | x | x | x |
Trả lời câu hỏi Sinh 7 Bài 29 trang 97: – Hãy dựa vào kiến thức đã học, liên hệ với thực tiễn thiên nhiên, điền tên một số loài chân khớp và đánh dấu (X) vào ô trống của bảng 3 cho phù hợp.
– Thảo luận, trao đổi về vai trò của chúng đối với tự nhiên và đời sống con người.
Bảng 3. Vai trò của ngành Chân khớp
Trả lời:
– Vai trò của chúng đối với tự nhiên và đời sống con người:
+ Chữa bệnh
+ Thụ phấn cho cây trồng
+ Làm thực phẩm
+ Làm thức ăn cho động vật khác
Câu 1 trang 98 Sinh học 7: Trong số các đặc điểm của Chân khớp thì các đặc điểm nào ảnh hưởng lớn đến sự phân bố rộng rãi của chúng?
Trả lời:
– Lớp vỏ kitin bảo vệ lại chống lại sự mất nước nên chúng có thể sống ở cạn và nước.
– Chân có khớp động linh hoạt giúp di chuyển.
Câu 2 trang 98 Sinh học 7: Đặc điểm cấu tạo nào khiến Chân khớp đa dạng về: tập tính và về môi trường sống?
Trả lời:
– Hệ thần kinh và giác quan phát triển → cơ sở của tập tính.
– Lớp vỏ kitin bảo vệ lại chống lại sự mất nước nên chúng có thể sống ở cạn và nước.
– Chân có khớp động linh hoạt giúp di chuyển.
Câu 3 trang 98 Sinh học 7: Trong số ba lớp của Châp khớp (Giáp xác, Hình nhện, Sâu bọ) thì lớp nào có giá trị thực phẩm lớn nhất, cho ví dụ?
Trả lời:
– Giáp xác có giá trị thực phẩm lớn nhất.
– Ví dụ: các loại tôm, cua, ghẹ …