Xem toàn bộ tài liệu Lớp 7: tại đây
Giải Bài Tập Tin Học 7 – Bài 4: Sử dụng các hàm để tính toán giúp HS giải bài tập, giúp cho các em hình thành và phát triển năng lực sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông:
Bài 1 (trang 36 sgk Tin học lớp 7): Cách nhập hàm nào sau đây không đúng?
(A) = SUM(5,A3,B1); (B) = SUM(5,A3,B1);
(C) = sum(5,A3,B1); (D) = SUM(5,A3,B1).
Trả lời:
Đáp án: C
Bài 2 (trang 36 sgk Tin học lớp 7): Giả sử trong các ô A1, B1 lần lượt chứa các số -4,3. Em hãy cho biết kết quả các công thức tính sau:
a) =SUM(A1, B1); b) =SUM(A1,B1,B1); c) =SUM(A1,B1,-5);
d) =SUM(A1, B1, 2); e) =AVERAGE(A1,B1,4); f) =AVERAGE(A1,B1,5,0);
Trả lời:
Theo giả thiết: A1 = -4; B1 = 3, ta có:
a) = A1+ B1 = -1;
b) = A1+ B1+ B1 =2;
c) = A1+ B1+ (-5) = -6;
d) = A1+ B1+ 2 = 1;
e) = (A1+ B1+ 4)/3 = 1;
f) = (A1+B1+ 5+0)/4 = 1;
Bài 3 (trang 36 sgk Tin học lớp 7): Khởi động Excel và mở bảng tính có tên Chi_phi_gia_dinh.
a) Sử dụng hàm SUM để tính lại các tổng và trung bình đã tính. So sánh với các kết quả đã có.
b) Sử dụng các hàm MAX và MIN để tính chi phí nhiều nhất và ít nhất cho mỗi mục tiền điện, tiền nước (vào các ô trống tùy ý).
Trả lời:
a) Nháy đúp chuột ở biểu tượng
– Để mở bảng tính có tên Chi_phi_gia_dinh, em mở thư mục lưu tệp và nháy đúp chuột trên biểu tượng của tệp:
b) Sau khi mở tệp bảng tính Chi_phi_gia_dinh, em thấy nội dung bảng tính như sau:
– Gọi C8 là chi phí lớn nhất của tiền điện:
→ C8 = MAX(C3,C4,C5)
– Gọi C9 là chi phí nhỏ nhất của tiền điện:
→ C9 = MIN(C3,C4,C5)
– Gọi D8 là chi phí lớn nhất của tiền nước:
D8 = MAX(D3,D4,D5)
– Gọi D9 là chi phí nhỏ nhất của tiền nước:
D9 = MIN(D3,D4,D5)
Lần lượt nhập các công thức tính vào bảng tính, ta được kết quả:
Bài 4 (trang 36-37 sgk Tin học lớp 7): Hàm SUM được sử dụng rất thường xuyên, do đó chương trình bảng tính hiển thị sẵn lệnh trong nhóm Editing trên bảng chọn Home.
Sử dụng tiếp bảng tính Chi_phi_gia_dinh và thực hiện các bước sau đây:
a) Nháy chuột chọn ô E3 và chọn lệnh
b) Quan sát và nhận biết hàm SUM được tự động chèn vào cùng với gợi ý về khối dữ liệu sẽ được tính tổng (hình 1.30). Nhấn phím Enter nếu chương trình cho gợi ý đúng, nếu không, hãy sử dụng chuột để chọn lại khối dữ liệu rồi nhấn Enter .
c) Xóa dữ liệu trong ô B3 và lặp lại bước a). Quan sát vùng dữ liệu được gợi ý.
d) Khôi phục lại dữ liệu trong ô B3 và nhập dữ liệu văn bản tùy ý vào ô B3. Thực hiện lại bước a) và quan sát vùng dữ liệu được gợi ý. Ghi lại nhận xét của em.
Trả lời:
a) Nháy chuột chọn ô E3 và chọn lệnh
b) Do chương trình gợi ý sai nên em phải sửa lại hàm SUM gợi ý thành E3 = SUM(C3,D3) rồi nhấn Enter :
c) Xóa dữ liệu trong ô B3 và lặp lại bước a, chương trình sẽ hiện gợi ý hàm SUM như sau:
d) Khôi phục lại dữ liệu trong ô B3 và nhập dữ liệu văn bản tùy ý vào ô B3. Thực hiện lại bước a, chương trình sẽ hiện gợi ý hàm SUM như sau:
→ Nhận xét: Lệnh