Chương 4: Hệ thức lượng trong tam giác

Xem toàn bộ tài liệu Lớp 10 – Chân Trời Sáng Tạo: tại đây

Hoạt động khởi động trang 61 Toán lớp 10 Tập 1:

Lời giải:

Để mở rộng khái niệm tỉ số lượng giác của góc nhọn cho góc từ 0° đến 180° ta thực hiện như sau:

Với mỗi góc α (0° ≤ α ≤ 180°) ta xác định được một điểm M duy nhất trên nửa đường tròn đơn vị sao cho




x


O


M



^


=

α

. Gọi (x0; y0) là tọa độ của điểm M, ta có:

+ sin của góc α là tung độ y0  của điểm M, được kí hiệu là sinα;

+ côsin của góc α là hoành độ x0  của điểm M, được kí hiệu là cosα;

+ tang của α là tỉ số  




y


0




x


0



(x0 ≠ 0), được kí hiệu là tanα =




y


0




x


0



;

+ côtang của α là tỉ số 




x


0




y


0



(y0 ≠ 0), được kí hiệu là cotα = 




x


0




y


0



.

Hoạt động khám phá 1 trang 61 Toán lớp 10 Tập 1:




x


O


M



^


=

α

. Giả sử điểm M có tọa độ (x0; y0). Áp dụng cách tính tỉ số lượng giác của một góc nhọn đã học ở lớp 9, chứng tỏ rằng:

sinα = y0; cosα = x0 ; tanα =  




y


0




x


0



; cotα = 




x


0




y


0



Lời giải:

Trong tam giác HOM  vuông tại H có cạnh huyền OM = 1:

Ta có, sinα = sin 




H


O


M



^





M


H




O


M



=



y


0



1


=


y


0


 ;

cosα = cos




H


O


M



^


 

=



O


H




O


M



 

=

 



x


0



1


=


x


0


 ;

tanα = 




M


H




O


H



=



y


0




x


0



;

cotα  =  




O


H




M


H



=



x


0




y


0



 .

Vậy sinα  = y0; cosα  = x0 ; tanα  =  




y


0




x


0



; cotα =




x


0




y


0



.

Thực hành 1 trang 62 Toán lớp 10 Tập 1:

Lời giải:

Gọi M là điểm trên nửa đường tròn đơn vị sao cho




x


O


M



^


=


135


o


. Gọi N, P tương ứng là hình chiếu vuông góc của M lên các trục Ox, Oy.




x


O


M



^


=


135


o


nên




M


O


N



^


=


45


o





M


O


P



^


=


45


o


.

Tam giác MOP là tam giác vuông cân với cạnh huyền OM = 1.

cos




M


O


P



^


 = cos45° = 




O


P




O


M



=



O


P



1


=

O

P

Mà cos45° = 




2



2


Do đó: OP = 




2



2


Tam giác MON vuông tại N có góc




M


O


N



^


=


45


o


 và cạnh huyền OM = 1

cos




M


O


N



^


 = cos 45° = 




O


N




O


M



=



O


N



1


=

O

N

Mà cos45° = 




2



2


. Do đó: ON =




2



2


.

Mặt khác, do điểm M nằm bên trái trục tung nên


M








2



2



;




2



2




.

Vậy theo định nghĩa ta có:

sin135° =




2



2


;

cos135° =






2



2


;

tan135° =  – 1;

cot135° =  – 1.

Hoạt động khám phá 2 trang 62 Toán lớp 10 Tập 1:




x


O


M



^


và 




x


O


N



^


Lời giải:

Gọi đường kính của nửa đường tròn đơn vị là AB như hình dưới.

 Do NM // Ox nên hai cung bị chắn giữa dây cung NM và đường kính AB bằng nhau, tức là 




A


N






=



M


B






⇒  




N


O


A



^


=



x


O


M



^


=

α

(hai góc ở tâm bằng nhau).

Mặt khác  




x


O


N



^


+




N


O


A



^


 = 180° (hai góc kề bù).




x


O


N



^


 

+

 



x


O


M



^


 = 180°.

Vậy  




x


O


N



^


 

+

 



x


O


M



^


= 180°.

Thực hành 2 trang 63 Toán lớp 10 Tập 1:

Lời giải:

Ta có sin120° = sin(180° – 60°) = sin60° =




3



2


;

cos150° = cos(180° – 30°) = – cos30° =  






3



2


;

cot135° = cot(180° – 45°) = – cot45° = –1.

Vậy sin120° =




3



2


; cos150° = –




3



2


; cot135° = – 1.

Vận dụng 1 trang 63 Toán lớp 10 Tập 1:



1


2


, tìm góc α (0° ≤ α  ≤ 180°) bằng cách vẽ nửa đường tròn đơn vị.

Lời giải:

Trên trục Oy của nửa đường tròn đơn vị lấy điểm 


H



0


;


  



1


2




.

Từ điểm H kẻ đường thẳng song song với trục Ox, cắt nửa đường tròn tại hai điểm M và M’.

Ta có góc α cần tìm là : 




x


O


M



^


 và 




x


O


M






^


.

Với α =  




x


O


M



^


và sinα =



1


2


 ⇒ α



1


2


 = 30°.

Mặt khác sin30° = sin(180° – 30°), tức là sin30° = sin150°.

Suy ra  




x


O


M






^


=


150


o


.

Vậy α  = 30° hoặc α  = 150°.

Thực hành 3 trang 63 Toán lớp 10 Tập 1:

A = sin150° + tan135°  + cot45°;

B = 2cos30° – 3tan150° + cot135°.

Lời giải:

Ta có A = sin150° + tan135° + cot45° =



1


2


+

(



1

)

+

1



1


2


B = 2cos30° – 3tan150° + cot135° = 


2.



3



2




3.








3



3




+

(



1

)

 

=

 

2


3




1

 

Vậy A = 



1


2


 ; B = 


2


3




1

Vận dụng 2 trang 64 Toán lớp 10 Tập 1:

a) sinα  =




3



2


;

b) cosα = 








2




2


;

c) tanα  =  – 1;

d) cotα  = 





3


.

Lời giải:

Từ bảng giá trị lượng giác của một số góc đặc biệt ta có:

a) sinα  =  




3



2


⇒ α  = 60° hoặc α  = 120°.

Vậy α  = 60° hoặc α  = 120°.

b) cosα  =








2




2


⇒ α  = 135°.

Vậy α  = 135°.

c) tanα  =  –1 ⇒ α  = 135°.

Vậy α  = 135°.

d) cotα  =  





3


⇒ α  = 150°.

Vậy α  = 150°.

Thực hành 4 trang 65 Toán lớp 10 Tập 1:

a) Tính cos80°43’51”; tan147°12’25”; cot99°9’19”.

b) Tìm α (0° ≤ α  ≤ 180°), biết cosα  = – 0,723.

Lời giải:

Sử dụng máy tính cầm tay ta tính được:

a) cos80°43’51” ≈ 0,161072728

tan147°12’25” ≈  – 0,644284494

Để tính cot99°9’19” ta tính tan99°9’19” trước.

Ta có: tan99°9’19” ≈ – 6,204869911

Suy ra: cot99°9’19” =



1



t


a


n


99


°


9





19






 ≈  – 0,1611637334.

b) α  ≈ 136°18’10”.

Bài 1 trang 65 Toán lớp 10 Tập 1:



1


2


; sin60° = 




3



2


; tan45° = 1. Sử dụng mối liên hệ giữa các giá trị lượng giác của hai góc bù nhau, phụ nhau để tính giá trị của E = 2cos30° + sin150° + tan135°.

Lời giải:

Ta có E = 2cos30° + sin150° + tan135°

= 2sin(90° – 30°) + sin(180° – 30°) + tan(180° – 45°)

= 2sin60° + sin30° – tan 45° = 


2.



3



2


+


1


2




1

 

=

 



2



3






1



2


 

Bài 2 trang 65 Toán lớp 10 Tập 1: Chứng minh rằng:

a) sin20° = sin160°;

b) cos50° =  – cos130°.

Lời giải:

a) Ta có sin20° = sin(180° – 20°) = sin160° (hai góc bù nhau).

Vậy sin20° = sin160°.

b) Ta có: cos50° = – cos(180° – 50°) = – cos130°  (hai góc bù nhau).

Vậy cos50° = – cos 130°.

Bài 3 trang 65 Toán lớp 10 Tập 1: Tìm α (0° ≤ α  ≤ 180°) trong mỗi trường hợp sau:

a) cosα  = 








2




2


;

b) sinα  = 0;

c) tanα  = 1;

d) cotα  không xác định.

Lời giải:

Sử dụng bảng giá trị lượng giác của một số góc đặc biệt, ta có:

a) cosα  =








2




2


 ⇒ α  = 135°;

Vậy α  = 135°.

b) sinα  = 0 ⇒ α  = 0° hoặc α  = 180°;

Vậy α  = 0° hoặc α  = 180°.

c) tanα  = 1 ⇒ α  = 45°;

Vậy α  = 45°.

d) cotα  không xác định ⇒ sinα  = 0 ⇒  α  = 0° hoặc α  = 180°;

Vậy α  = 0° hoặc α  = 180°.

Bài 4 trang 65 Toán lớp 10 Tập 1: Cho tam giác ABC. Chứng minh rằng:

a) sinA = sin(B + C);

b) cosA =  – cos(B + C).

Lời giải:

a) Trong tam giác ABC ta có:



A


^


+


B


^


+


C


^


=


180


o





B


^


+


C


^


=


180


o





A


^


.

Khi đó sinA = sin(180°  –  A) = sin(B + C).

Vậy sinA = sin(B + C).

b) cosA = – cos(180° – A) = – cos(B + C).

Vậy cosA = – cos(B + C).

Bài 5 trang 65 Toán lớp 10 Tập 1: Chứng minh rằng với mọi góc α (0° ≤ α  ≤ 180°), ta đều có:

a) cos2α  + sin2α  = 1;

b) tanα  . cotα  = 1 (0° < α  < 180°, α  ≠ 90°).

c) 1 + tan2α  =



1




cos


2



α



 (α  ≠ 90°);

d) 1 + cot2 α  =



1




sin


2



α



 (0° < α  < 180°).

Lời giải:

a) Với mỗi góc α (0° ≤ α ≤ 180°), gọi M(x0; y0) là điểm trên nửa đường tròn đơn vị sao cho 




x


O


M



^


=

α

.

Gọi P, Q tương ứng là hình chiếu vuông góc của M lên các trục Ox, Oy.

Áp dụng định lý Pythagoras cho tam giác OPM vuông tại P có cạnh huyền OM = 1.

Ta có: OP2 + MP2 = OM2

Mà OP = |x0| ; MP = OQ = y0  và OM = 1

Suy ra :  |x0|2 + y02 = 1 tức là  x02 + y02 = 1  (vì |x0|2 = x02)

Mặt khác, theo định nghĩa giá trị lượng giác của một góc ta có:

sinα = y0 

cosα = x0

Suy ra cos2 α  + sin 2 α  = x02 + y02 = 1 

Vậy sin 2 α  + cos2 α  = 1.

b) Với mỗi góc α (0° < α  < 180°, α  ≠ 90°), gọi M(x0; y0) là điểm trên nửa đường tròn đơn vị sao cho 




x


O


M



^


=

α

.

Khi đó  tanα  =  




y


0




x


0



; cotα =




x


0




y


0



;

Suy ra  tanα  . cotα  =




y


0




x


0



.



x


0




y


0



  = 1.

Vậy tanα  . cotα  = 1 (0° < α  < 180°, α  ≠ 90°).

c) Với  α  ≠ 90° ; tanα =  và  x02 + y02  = sin 2α  + cos2α = 1 ; cosα = x0 ⇒ cos2α = x02.

Ta có: 1 + tan2α  = 


1

+





y


0




x


0





2


=

1

+




y


0



2




x




2



0





=





x


0



2



+




y


0



2





x




2



0





=


1



x




2



0





=


1




cos


2



α



Vậy 1 + tan2α  =



1




cos


2



α



 (α  ≠ 90°).

d)  Với 0° < α  < 180° ta có cotα =  




x


0




y


0



và sinα = y0 ⇒ sin2 α = y02.

Ta có : 1 + cot2α = 


1

+





x


0




y


0





2


=

1

+




x


0



2





y


0



2



=





x


0



2



+




y


0



2






y


0



2



=


1




y


0



2



=


1




sin


2



α



Vậy 1 + cot2 α  =



1




sin


2



α



 (0o < α  < 180°).

Bài 6 trang 65 Toán lớp 10 Tập 1:






2



2


. Tính giá trị của biểu thức A = 2sin2α  + 5cos2α .

Lời giải:

Ta có A = 2sin2α  + 5cos2α  

= 2sin2α  + 2cos2α  + 3cos2α  

= 2(cos2α  + sin2α ) + 3cos2α

= 2 . 1 + 3.










2



2





2


= 2 + 3. 



1


2


 = 



7


2


Vậy A = 



7


2


Bài 7 trang 65 Toán lớp 10 Tập 1: Dùng máy tính cầm tay, hãy thực hiện các yêu cầu dưới đây:

a) Tính: sin168°45’33”; cos17°22’35”; tan156°26’39”; cot 56°36’42”.

b) Tìm α (0° ≤ α  ≤ 180°) trong các trường hợp sau:

i) sinα  = 0,862;

ii) cosα  =  – 0,567;

iii) tanα  = 0,334.

Lời giải:

a) Sử dụng máy tính cầm tay, ta tính được:

sin168°45’33” ≈ 0,1949334051;

cos17°22’35” ≈ 0,9543634797;

tan156°26’39” ≈  – 0,4359715781;

cot 56°36’42” ≈ 0,6590863967.

b)

i) sinα  = 0,862 ⇒ α  ≈ 59°32’31”.

ii) cosα  =  – 0,567 ⇒ α  ≈ 124°32’29”.

iii) tanα  = 0,334 ⇒ α ≈ 18°28’10”.

 

Bài giải này có hữu ích với bạn không?

Bấm vào một ngôi sao để đánh giá!

Đánh giá trung bình 4 / 5. Số lượt đánh giá: 1137

Chưa có ai đánh giá! Hãy là người đầu tiên đánh giá bài này.

--Chọn Bài--

Tài liệu trên trang là MIỄN PHÍ, các bạn vui lòng KHÔNG trả phí dưới BẤT KỲ hình thức nào!

Tải xuống