Chương 6: Hàm số, đồ thị và ứng dụng

Xem toàn bộ tài liệu Lớp 10 – Kết Nối Tri Thức: tại đây

Mở đầu trang 19 Toán 10 Tập 2:

Lời giải:

Theo Bài 16, diện tích mảnh đất được rào chắn là S(x) = – 2x2+ 20x  (m2). 

Vì mảnh đất được rào chắn có diện tích không nhỏ hơn 48 m2 nghĩa là S(x) phải lớn hơn hoặc bằng 48. 

Khi đó: – 2x2 + 20x ≥ 48 ⇔ 2x2 – 20x + 48 ≤ 0 (1). 

Ta cần giải bất phương trình (1). 

Sau bài học này ta sẽ giải được bất phương trình (1) như sau: 

Tam thức bậc hai f(x) = 2x2 – 20x + 48 có hai nghiệm x1 = 4; x2 = 6 và hệ số a = 2 > 0. Từ đó suy ra tập nghiệm của bất phương trình (1) là đoạn [4; 6]. Như vậy khoảng cách từ điểm cắm cột đến bờ tường phải lớn hơn hoặc bằng 4 m và nhỏ hơn hoặc bằng 6 m thì mảnh đất rào chắn của bác Việt sẽ có diện tích không nhỏ hơn 48 m2.  

Lời giải bài tập Toán 10 Bài 17: Dấu của tam thức bậc hai hay, chi tiết khác:

HĐ1 trang 19 Toán 10 Tập 2:

A = 0,5x2;

B = 1 – x2;             

C = x2 + x + 1;                 

D = (1 – x)(2x + 1).

Lời giải:

Ta có: A = 0,5x2 = 0,5x2 + 0x + 0; 

B = 1 – x2 = – x2 + 0x + 1;

C = x2 + x + 1;

D = (1 – x)(2x + 1) = 2x + 1 – 2x2 – x = – 2x2 + x + 1. 

Các biểu thức trên đều có dạng ax2 + bx + c, trong đó a, b, c là các số thực và a ≠ 0. 

Lời giải bài tập Toán 10 Bài 17: Dấu của tam thức bậc hai hay, chi tiết khác:

Luyện tập 1 trang 19 Toán 10 Tập 2:

A = 3x + 2 + 1; 

B = – 5x4 + 3x2 + 4; 

C =





2


3



x


2


+

7

x



4

D =





1


x




2


+

2


1


x


+

3

Lời giải:

Trong các biểu thức A, B, C, D trên, chỉ có biểu thức C =





2


3



x


2


+

7

x



4

 

là tam thức bậc hai vì nó có dạng ax2 + bx + c, trong đó a =





2


3


, b = 7, c = – 4 là các số thực và a ≠ 0. 

Lời giải bài tập Toán 10 Bài 17: Dấu của tam thức bậc hai hay, chi tiết khác:

HĐ2 trang 19 Toán 10 Tập 2:

a) Xác định hệ số a. Tính f(0), f(1), f(2), f(3), f(4) và nhận xét về dấu của chúng so với dấu của hệ số a. 

b) Cho đồ thị hàm số y = f(x) (H.6.17). Xét trên từng khoảng (– ∞; 1), (1; 3), (3; +∞), đồ thị nằm phía trên hay nằm phía dưới trục Ox?

c) Nhận xét về dấu của f(x) và dấu của hệ số a trên từng khoảng đó. 

Lời giải:

a) Hàm số bậc hai y = f(x) = x2 – 4x + 3. 

Hệ số a = 1 > 0. 

Ta có: f(0) = 02 – 4 . 0 + 3 = 3 > 0, f(0) cùng dấu với hệ số a. 

f(1) = 12 – 4 . 1 + 3 = 0, f(1) không mang dấu.

f(2) = 22 – 4 . 2 + 3 = – 1 < 0, f(2) trái dấu với hệ số a.

f(3) = 32 – 4 . 3 + 3 = 0, f(3) không mang dấu. 

f(4) = 42 – 4 . 4 + 3 = 3 > 0, f(4) cùng dấu với hệ số a.

b) Quan sát đồ thị H.6.17, ta thấy:

+ Trên các khoảng (– ∞; 1) và (3; +∞), đồ thị hàm số nằm hoàn toàn phía trên trục Ox. 

+ Trên khoảng (1; 3), đồ thị hàm số nằm hoàn toàn phía dưới trục Ox.

c) Khi đồ thị hàm số nằm hoàn toàn trên trục Ox thì f(x) > 0, ngược lại khi đồ thị hàm số nằm hoàn toàn phía dưới trục Ox thì f(x) < 0. 

Hệ số a = 1 > 0. 

Vậy trên các khoảng (– ∞; 1) và (3; +∞), f(x) cùng dấu với hệ số a; trên khoảng (1; 3), f(x) trái dấu với hệ số a. 

Lời giải bài tập Toán 10 Bài 17: Dấu của tam thức bậc hai hay, chi tiết khác:

HĐ3 trang 20 Toán 10 Tập 2:

a) Xét trên từng khoảng (– ∞; – 1),







1


;



3


2




,





3


2



;


+






, đồ thị nằm phía trên trục Ox hay nằm phía dưới trục Ox?

b) Nhận xét về dấu của g(x) và dấu của hệ số a trên từng khoảng đó.

Lời giải:

a) Quan sát đồ thị ta thấy:

+ Trên các khoảng (– ∞; – 1) và





3


2



;


+






, đồ thị nằm hoàn toàn phía dưới trục Ox. 

+ Trên khoảng







1


;



3


2




, đồ thị nằm hoàn toàn phía trên trục Ox.

b) Khi đồ thị hàm số nằm hoàn toàn trên trục Ox thì g(x) > 0, ngược lại khi đồ thị hàm số nằm hoàn toàn phía dưới trục Ox thì g(x) < 0. 

Hệ số a = – 2 < 0, do đó ta có: 

+ Trên các khoảng (– ∞; – 1) và





3


2



;


+






, g(x) cùng dấu với hệ số a. 

+ Trên khoảng







1


;



3


2




, g(x) trái dấu với hệ số a. 

Lời giải bài tập Toán 10 Bài 17: Dấu của tam thức bậc hai hay, chi tiết khác:

HĐ4 trang 20 Toán 10 Tập 2:

• Trường hợp a > 0

• Trường hợp a < 0

Lời giải:

Ta điền vào bảng như sau:

• Trường hợp a < 0

Lời giải bài tập Toán 10 Bài 17: Dấu của tam thức bậc hai hay, chi tiết khác:

Luyện tập 2 trang 22 Toán 10 Tập 2:

a) – 3x2 + x





2


b) x2 + 8x + 16; 

c) – 2x2 + 7x – 3. 

Lời giải:

a) f(x) = – 3x2 + x





2


có ∆ = 12 – 4 . (– 3) .(





2


) =


1



12


2


 < 0 và hệ số a = – 3 < 0 nên f(x) < 0 với mọi


x





b) f(x) = x2 + 8x + 16 có ∆’ = 42 – 1 . 16 = 0 và hệ số a = 1 > 0 nên f(x) có nghiệm kép x = – 4 và f(x) > 0 với mọi x ≠ – 4.

c) f(x) = – 2x2 + 7x – 3 có ∆ = 72 – 4 . (– 2) . (– 3) = 25 > 0, hệ số a = – 2 < 0 và có hai nghiệm phân biệt x1 =



1


2


; x2 = 3. 

Do đó ta có bảng xét dấu f(x): 

Suy ra f(x) > 0 với mọi x







1


2



;


  


3



và f(x) < 0 với mọi x ∈ 










;


   



1


2




 ∪ (3; + ∞). 

Lời giải bài tập Toán 10 Bài 17: Dấu của tam thức bậc hai hay, chi tiết khác:

HĐ5 trang 22 Toán 10 Tập 2:

Lời giải:

Diện tích mảnh đất được rào chắn là S(x) = – 2x2+ 20x  (m2). 

Vì mảnh đất được rào chắn có diện tích không nhỏ hơn 48 m2 nghĩa là S(x) phải lớn hơn hoặc bằng 48. 

Khi đó: – 2x2 + 20x ≥ 48. 

Lời giải bài tập Toán 10 Bài 17: Dấu của tam thức bậc hai hay, chi tiết khác:

Luyện tập 3 trang 23 Toán 10 Tập 2:

a) – 5x2 + x – 1 ≤ 0; 

b) x2 – 8x + 16 ≤ 0; 

c) x2 – x – 6 > 0. 

Lời giải:

a) Tam thức f(x) = – 5x2 + x – 1 có ∆ =  12 – 4 . (– 5) . (– 1) = – 19 < 0, hệ số a = – 5 < 0 nên f(x) luôn âm (cùng dấu với a), tức là – 5x2 + x – 1 < 0 với mọi


x





Suy ra bất phương trình có tập nghiệm là




b) Tam thức f(x) = x2 – 8x + 16 có ∆’ = (– 4)2 – 1 . 16 = 0, hệ số a = 1 > 0 nên f(x) có nghiệm kép x = 4 và f(x) luôn dương (cùng dấu với a) với mọi x ≠ 4, tức là x2 – 8x + 16 > 0 với mọi x ≠ 4. 

Suy ra bất phương trình có nghiệm duy nhất x = 4. 

c) Tam thức f(x) = x2 – x – 6 có ∆ = (– 1)2 – 4 . 1 . (– 6) = 25 > 0 nên f(x) có hai nghiệm  x1 = – 2 và x2 = 3. 

Mặt khác hệ số a = 1 > 0, do đó ta có bảng xét dấu sau:

Tập nghiệm của bất phương trình là S = (– ∞; – 2) ∪ (3; + ∞). 

Lời giải bài tập Toán 10 Bài 17: Dấu của tam thức bậc hai hay, chi tiết khác:

Vận dụng trang 23 Toán 10 Tập 2:

Lời giải:

Bóng đạt ở độ cao trên 5 m so với mặt đất, nghĩa là h(t) > 5. 

Khi đó: – 4,9t2 + 20t + 1 > 5   (1)

⇔ – 4,9t2 + 20t – 4 > 0.  

Xét tam thức f(t) = – 4,9t2 + 20t – 4 có ∆’ = 102 – (– 4,9) . (– 4) = 80,4 > 0 nên f(t) có hai nghiệm t1 =







10


+



80,4








4,9



=



10






80,4




4,9


và t2 =







10






80,4








4,9



=



10


+



80,4




4,9


Mặt khác hệ số a = – 4,9 < 0 nên ta có bảng xét dấu sau: 

Do đó tập nghiệm của bất phương trình (1) là S =






10






80,4




4,9



;




10


+



80,4




4,9




Vậy trong khoảng thời điểm






10






80,4




4,9



;




10


+



80,4




4,9




 ≈ (0,21; 3,87) (giây) thì quả bóng sẽ ở độ cao trên 5 m so với mặt đất. 

Lời giải bài tập Toán 10 Bài 17: Dấu của tam thức bậc hai hay, chi tiết khác:

Bài 6.15 trang 24 Toán 10 Tập 2: Xét dấu các tam thức bậc hai sau:

a) 3x2 – 4x + 1; 

b) x2 + 2x + 1; 

c) – x2 + 3x – 2; 

d) – x2 + x – 1. 

Lời giải:

a) f(x) = 3x2 – 4x + 1 có ∆’ = (– 2)2 – 3 . 1 = 1 > 0, hệ số a = 3 > 0 và có hai nghiệm phân biệt x1 =



1


3


; x2 = 1.

Do đó ta có bảng xét dấu f(x): 

Suy ra f(x) > 0 với mọi


x











;



1


3








1


;


+






và f(x) < 0 với mọi


x






1


3



;


1



b) f(x) = x2 + 2x + 1 có ∆’ = 12 – 1 . 1 = 0 và a = 1 nên f(x) có nghiệm kép x = – 1 và f(x) > 0 với mọi x ≠ – 1. 

c) f(x) = – x2 + 3x – 2 có ∆ = 32 – 4 . (– 1) . (– 2) = 1 > 0, hệ số a = – 1 < 0 và có hai nghiệm phân biệt x1 = 1; x2 = 2.

Do đó ta có bảng xét dấu f(x): 

Suy ra f(x) > 0 với mọi x ∈ (1; 2) và f(x) < 0 với mọi x ∈ (– ∞; 1) ∪ (2; + ∞). 

d) f(x) = – x2 + x – 1 có ∆ = 12 – 4 . (– 1) . (– 1) = – 3 < 0 và hệ số a = – 1 < 0 nên f(x) < 0 với mọi


x





Lời giải bài tập Toán 10 Bài 17: Dấu của tam thức bậc hai hay, chi tiết khác:

Bài 6.16 trang 24 Toán 10 Tập 2: Giải các bất phương trình bậc hai: 

a) x2 – 1 ≥ 0; 

b) x2 – 2x – 1 < 0; 

c) – 3x2 + 12x + 1 ≤ 0; 

d) 5x2 + x + 1 ≥ 0. 

Lời giải:

a) Tam thức f(x) = x2 – 1 có ∆ = 02 – 4 . 1 . (– 1) = 4 > 0 nên f(x) có hai nghiệm x1 = – 1 và x2 = 1. 

Mặt khác hệ số a = 1 > 0, do đó ta có bảng xét dấu sau: 

Tập nghiệm của bất phương trình là S = (– ∞; – 1] ∪ [1; + ∞). 

b) Tam thức f(x) = x2 – 2x – 1 có ∆’ = (– 1)2 – 1 . (– 1) = 2 > 0 nên f(x) có hai nghiệm x1 = 1





2


và x2 = 1 +



2


Mặt khác hệ số a = 1 > 0, do đó ta có bảng xét dấu sau: 

Vậy tập nghiệm của bất phương trình là S = .

c) Tam thức f(x) = – 3x2 + 12x + 1 có ∆’ = 62 – (– 3) . 1 = 39 > 0 nên f(x) có hai nghiệm 



x


1


=



6






39




3




x


2


=



6


+



39




3


Mặt khác hệ số a = – 3 < 0, do đó ta có bảng xét dấu sau: 

Vậy tập nghiệm của bất phương trình là S =










;




6






39




3










6


+



39




3



;


+






.

d) Tam thức f(x) = 5x2 + x + 1 có ∆ = 12 – 4 . 5 . 1 = – 19 < 0 và hệ số a = 5 > 0 nên f(x) luôn dương (cùng dấu a) với mọi 


x





Vậy tập nghiệm của bất phương trình là




Lời giải bài tập Toán 10 Bài 17: Dấu của tam thức bậc hai hay, chi tiết khác:

Bài 6.17 trang 24 Toán 10 Tập 2:


x





:

x2 + (m + 1)x + 2m + 3. 

Lời giải:

Ta có tam thức f(x) = x2 + (m + 1)x + 2m + 3 có ∆ = (m + 1)2 – 4 . 1 . (2m + 3) = m2 + 2m + 1 – 8m – 12 = m2 – 6m – 11. 

Lại có hệ số a = 1 > 0. 

Để f(x) luôn dương (cùng dấu hệ số a) với mọi


x





thì ∆ < 0. 

⇔ m2 – 6m – 11 < 0. 

Xét tam thức h(m) = m2 – 6m – 11 có ∆’m = (– 3)2 – 1 . (– 11) = 20 > 0 nên h(m) có hai nghiệm m1


3




20


=

3



2


5


và m2 =


3

+


20


=

3

+

2


5


Mặt khác ta có hệ số am = 1 > 0, do đó ta có bảng xét dấu sau: 

Do đó, h(m) < 0 với mọi m






3





2



5



;





3


+


2



5




Hay ∆ < 0 với mọi m






3





2



5



;





3


+


2



5




.

Vậy m






3





2



5



;





3


+


2



5




thì tam thức bậc hai đã cho luôn dương với mọi


x





.

Lời giải bài tập Toán 10 Bài 17: Dấu của tam thức bậc hai hay, chi tiết khác:

Bài 6.18 trang 24 Toán 10 Tập 2: Một vật được ném theo phương thẳng đứng xuống dưới từ độ cao 320 m với vận tốc ban đầu v0 = 20 m/s. Hỏi sau ít nhất bao nhiêu giây, vật đó cách mặt đất không quá 100 m? Giả thiết rằng sức cản của không khí là không đáng kể?

Lời giải:

Vật được ném theo phương thẳng đứng xuống dưới từ độ cao 320 m nên vật chuyển động nhanh dần đều. 

Độ cao so với mặt đất của vật được mô tả bởi một hàm số bậc hai h(t) = v0t +



1


2


gt2, trong đó v0 = 20 m/s là vận tốc ban đầu của vật, t là thời gian chuyển động tính bằng giây, g là gia tốc trọng trường (thường lấy g ≈ 10 m/s2) và độ cao h(t) tính bằng mét.  

Khi đó ta có: h(t) = 20 . t +



1


2


. 10 . t2 hay h(t) = 5t2 + 20t. 

Vật ném xuống từ độ cao 320 m nên khi vật cách mặt đất không quá 100 m có nghĩa là vật đã chuyển động được quãng đường lớn hơn hoặc bằng 320 – 100 = 220 m. 

Khi đó h(t) ≥ 220 hay 5t2 + 20t ≥ 220 ⇔ t2 + 4t – 44 ≥ 0 (1). 

Tam thức f(t) = t2 + 4t – 44 có ∆’ = 22 – 1 . (– 44) = 48 > 0 nên f(t) có hai nghiệm



t


1


=



2



4


3




t


2


=



2

+

4


3


Mặt khác hệ số a = 1 > 0 nên ta có bảng xét dấu: 

Suy ra bất phương trình (1) có nghiệm t ≤




2



4


3


hoặc t ≥




2

+

4


3


Mà thời gian t > 0 nên t ≥




2

+

4


3


≈ 4,93. 

Vậy sau ít nhất khoảng 4,93 giây thì vật đó cách mặt đất không quá 100 m. 

Lời giải bài tập Toán 10 Bài 17: Dấu của tam thức bậc hai hay, chi tiết khác:

Bài 6.19 trang 24 Toán 10 Tập 2: Xét đường tròn đường kính AB = 4 và một điểm M di chuyển trên đoạn AB, đặt AM = x (H.6.19). Xét hai đường tròn đường kính AM và MB. Kí hiệu S(x) diện tích phần hình phẳng nằm trong hình tròn lớn và nằm ngoài hai hình tròn nhỏ. Xác định các giá trị của x để diện tích S(x) không vượt quá một nửa tổng diện tích hai hình tròn nhỏ. 

Lời giải:

Vì AM = x nên x > 0, lại có AM < AB nên x < 4, vậy điều kiện của x là 0 < x < 4. 

Đường tròn lớn có đường kính AB = 4 nên bán kính của hình tròn này là R = 2. 

Diện tích hình tròn lớn này là SR = πR2 = π . 22 = 4π.  

Đường tròn nhỏ đường kính AM = x có bán kính là r1 =



x


2


Diện tích hình tròn nhỏ có bán kính r1 là S1 = πr12 = π 





x


2




2


=



x


2



4


π

Ta có: AM + MB = AB ⇒ MB = AB – AM = 4 – x. 

Đường tròn đường kính MB có bán kính là r2 =




4





x



2


.

Diện tích hình tròn có bán kính r2 là S2 = πr22 =


π

.





4





x



2




2


=





4





x




2



4


π

Tổng diện tích hai hình tròn nhỏ là: 

S12 = S1 + S2 =




x


2



4


π

+





4





x




2



4


π

=




x


2



4


π

+





4





x




2



4


π

=




x


2






4


x


+


8



2


π

.

Diện tích phần hình phẳng nằm trong hình tròn lớn và nằm ngoài hai hình tròn nhỏ là

S(x) = SR – S12 =


4

π






x


2






4


x


+


8



2


π

=







x


2



+


4


x



2


π

Vì diện tích S(x) không vượt quá một nửa tổng diện tích hai hình tròn nhỏ hay diện tích S(x) nhỏ hơn hoặc bằng nửa tổng diện tích hia hình tròn nhỏ hay S(x) ≤



1


2



S


12


Khi đó:








x


2



+


4


x



2


π




1


2


.




x


2






4


x


+


8



2


π







x


2


+

4

x






x


2






4


x


+


8



2


⇔ – 2x2 + 8x ≤ x2 – 4x + 8 

⇔ 3x2 – 12x + 8 ≥ 0

Xét tam thức f(x) = 3x2 – 12x + 8 có ∆’ = (– 6)2 – 3 . 8 = 12 > 0 nên f(x) có hai nghiệm x1 =




6






12




3


=



6





2



3




3


và x2




6


+



12




3


=



6


+


2



3




3


.

Mặt khác hệ số a = 3 > 0, do đó ta có bảng xét dấu f(x): 

Do đó f(x) ≥ 0 với mọi 


x











;




6





2



3




3










6


+


2



3




3



;


+






Kết hợp với điều kiện 0 < x < 4. 

Vậy các giá trị của x thỏa mãn yêu cầu của đề bài là


x





0


;




6





2



3




3










6


+


2



3




3



;


4



Lời giải bài tập Toán 10 Bài 17: Dấu của tam thức bậc hai hay, chi tiết khác:

 

Bài giải này có hữu ích với bạn không?

Bấm vào một ngôi sao để đánh giá!

Đánh giá trung bình 5 / 5. Số lượt đánh giá: 1037

Chưa có ai đánh giá! Hãy là người đầu tiên đánh giá bài này.

--Chọn Bài--

Tài liệu trên trang là MIỄN PHÍ, các bạn vui lòng KHÔNG trả phí dưới BẤT KỲ hình thức nào!

Tải xuống