Hoạt động thực hành trải nghiệm

Xem toàn bộ tài liệu Lớp 10 – Kết Nối Tri Thức: tại đây

Mở đầu trang 96 Toán 10 Tập 1:

1. Lợi ích, bất lợi lớn nhất khi dùng mạng xã hội là gì?

2. Thời gian sử dụng mạng xã hội của các bạn trong lớp như thế nào?

3. Các bạn nam và nữ có thời gian sử dụng mạng xã hội khác nhau không?

Lời giải:

1.

Lợi ích khi sử dụng mạng xã hội là:

– Tìm kiếm thông tin, kiến thức nhanh chóng, tiện lợi và đầy đủ.

– Kết nối các mối quan hệ trên khắp nơi trên thế giới.

– Giải trí.

Bất lợi lớn nhất khi dùng mạng xã hội:

– Làm trì trệ các hoạt động sống của con người.

– Tốn rất nhiều thời gian.

– Nguy cơ tiếp xúc với các thông tin không chính xác, không lành mạnh.

2. Thời gian sử dụng mạng xã hội trong lớp là: khoảng 2 giờ/ ngày.

3. Thời gian sử dụng mạng xã hội của các bạn nam và nữ trong lớp là khác nhau.

HĐ1 trang 97 Toán 10 Tập 1:

Lời giải:

STT

Giới tính

Thời gian dùng mạng xã hội

Lợi ích

Bất lợi

1

Nam

60

3

2

2

Nam

240

4

2

3

Nữ

90

2

3

4

Nữ

150

3

2

5

Nữ

300

4

0

6

Nam

60

1

3

7

Nữ

180

2

2

8

Nam

120

3

1

9

Nam

240

3

1

10

Nữ

30

1

3

11

Nam

90

2

2

12

Nữ

120

3

1

13

Nam

420

4

0

14

Nữ

120

4

0

15

Nam

150

4

0

16

Nữ

90

2

2

17

Nữ

60

3

1

18

Nam

120

3

1

19

Nữ

120

4

0

20

Nam

360

1

3

21

Nam

120

2

2

22

Nữ

240

3

1

23

Nữ

150

4

0

24

Nam

90

2

2

25

Nam

30

1

3

26

Nữ

40

1

3

27

Nữ

90

2

2

28

Nam

180

2

2

29

Nữ

60

3

1

30

Nữ

120

3

1

HĐ2 trang 97 Toán 10 Tập 1:

Để biết các bạn học sinh tham gia khảo sát đánh giá thế nào về lợi ích và bất lợi của mạng xã hội, hãy thực hiện các yêu cầu sau:

a) Lập bảng tần số của dữ liệu ý kiến về lợi ích/bất lợi của mạng xã hội theo yêu cầu sau:

Ý kiến

Kết nối với bạn bè

Giải trí

Thu thập thông tin

Tìm hiểu thế giới xung quanh

Số học sinh

 

 

 

 

b) rút ra nhận xét từ bảng tần số thu được.

Lời giải:

Ý kiến

Kết nối với bạn bè

Giải trí

Thu thập thông tin

Tìm hiểu thế giới xung quanh

Số học sinh

15

24

29

11

b) Nhận xét:

Lợi ích thu thập thông tin là được nhiều lựa chọn nhất với 29 phiếu.

Nhu cầu giải trí bằng mạng xã hội cũng lớn với 24 phiếu.

Lợi ích tìm hiểu thế giới xung quanh là được ít lựa chọn nhất với 11 phiếu.

HĐ3 trang 97 Toán 10 Tập 1:

Hãy tính một số số đo thống kê mô tả được liệt kê trong Bảng T.2 của mẫu số liệu về thời gian sử dụng mạng xã hội:

Dựa trên những số đặc trưng tính được, hãy nêu nhận xét về thời gian sử dụng mạng xã hội của các bạn học sinh được khảo sát.

Lời giải:

Ta có bảng tần suất về thời gian sử dụng mạng xã hội như sau:

Giá trị (phút)

30

40

60

90

120

150

180

240

300

360

420

Tổng

Tần số

2

1

4

5

7

3

2

3

1

1

1

30

Giá trị lớn nhất là 420 phút.

Giá trị nhỏ nhất là 30 phút.

Số trung bình của mẫu số liệu là:

Vì n = 30 là số chẵn nên trung vị là trung bình cộng hai số ở giữa: Q2 = (120 + 120):2 = 120.

Nửa số liệu bên trái có tứ phân vị thứ nhất là: Q1 = 90.

Nửa số liệu bên phải có tứ phân vị thứ ba là: Q3 = 180.

Số 120 có tần số xuất hiện lớn nhất nên mốt của số liệu là 120.

Khi đó, ta có bảng sau:

HĐ4 trang 97 Toán 10 Tập 1:

a) Hãy tính số trung bình, trung vị, tứ phân vị của thời gian sử dụng mạng xã hội trên hai nhóm học sinh nữ và học sinh nam để so sánh thời gian sử dụng mạng xã hội của hai nhóm.

b) Hãy tính một vài số đo độ phân tán để so sánh sự biến động của thời gian sử dụng mạng xã hội trên hai nhóm học sinh.

Lời giải:

a) Ta có bảng tần suất về thời gian sử dụng mạng xã hội của học sinh nữ như sau:

Giá trị (phút)

30

40

60

90

120

150

180

240

300

Tổng

Tần số

1

1

2

3

4

2

1

1

1

16

Số trung bình của mẫu số liệu là:

Vì n = 16 là số chẵn nên trung vị là trung bình cộng hai số ở giữa: Q2 = (120 + 120):2 = 120.

Nửa số liệu bên trái có tứ phân vị thứ nhất là: Q1 = (60 + 90):2 = 75.

Nửa số liệu bên phải có tứ phân vị thứ ba là: Q3 = (150 + 180):2 = 165.

Ta có bảng tần suất về thời gian sử dụng mạng xã hội của học sinh nam như sau:

Giá trị (phút)

30

60

90

120

150

180

240

360

420

Tổng

Tần số

1

2

2

3

1

1

2

1

1

14

Số trung bình của mẫu số liệu là:

Vì n = 14 là số chẵn nên trung vị là trung bình cộng hai số ở giữa: Q2 = (120 + 120):2 = 120.

Nửa số liệu bên trái có tứ phân vị thứ nhất là: Q1 = 90.

Nửa số liệu bên phải có tứ phân vị thứ ba là: Q3 = 240.

Khi đó ta có bảng sau:

b) Với mẫu số liệu thời gian sử dụng mạng xã hội của học sinh nữ, ta có:

Giá trị nhỏ nhất là 30 và giá trị nhỏ nhất là 300, khi đó khoảng biến thiên R = 300 – 30 = 270.

Ta có khoảng tứ phân vị ∆Q = Q3 – Q1 = 165 – 75 = 90.

Ta lại có: 



X


¯


=

162

,

86.

Với mẫu số liệu thời gian sử dụng mạng xã hội của học sinh nam, ta có:

Giá trị nhỏ nhất là 30 và giá trị nhỏ nhất là 420, khi đó khoảng biến thiên R = 420 – 30 = 390.

Ta có khoảng tứ phân vị ∆Q = Q3 – Q1 = 240 – 90 = 150.

Ta lại có: 



X


¯


=

162

,

86.

Khi đó, ta có bảng sau:

 

Bài giải này có hữu ích với bạn không?

Bấm vào một ngôi sao để đánh giá!

Đánh giá trung bình 4 / 5. Số lượt đánh giá: 1014

Chưa có ai đánh giá! Hãy là người đầu tiên đánh giá bài này.

--Chọn Bài--

Tài liệu trên trang là MIỄN PHÍ, các bạn vui lòng KHÔNG trả phí dưới BẤT KỲ hình thức nào!

Tải xuống