Chương 6: Cung và góc lượng giác. Công thức lượng giác

Xem toàn bộ tài liệu Lớp 10: tại đây

Sách giải toán 10 Bài 1: Cung và góc lượng giác giúp bạn giải các bài tập trong sách giáo khoa toán, học tốt toán 10 sẽ giúp bạn rèn luyện khả năng suy luận hợp lý và hợp logic, hình thành khả năng vận dụng kết thức toán học vào đời sống và vào các môn học khác:

Trả lời câu hỏi Toán 10 Đại số Bài 1 trang 136: Sử dụng máy tính bỏ túi để đổi từ độ sang radian và ngược lại.

a) Đổi 35o47’25’’ sang radian

b) Đổi 3 rad ra độ

Lời giải

a) Đổi 35o47’25’’ sang radian

b) Đổi 3 rad ra độ

Trả lời câu hỏi Toán 10 Đại số Bài 1 trang 138: Cung lượng giác AD (h.45) có số đo là bao nhiêu ?

Lời giải

Cung lượng giác AD có số đo là

2π + π/2 + π/4 = 11π/4

Trả lời câu hỏi Toán 10 Đại số Bài 1 trang 139: Tìm số đo của các góc lượng giác (OA, OE) và (OA, OP) trên hình 46 (điểm E là điểm chính giữa của cung(A’B’), sđ cung AP = 1/3 sđ cung AB). Viết số đo này theo đơn vị radian và theo đơn vị độ.

Lời giải

(OA, OE) = sđ cung(AE)= sđ cung(AB’) + sđ cung(B’E) = – 90o + -45o = -135o

(OA, OP) = sđ cung(AP)= 1/3 sđ cung(AB) = 30o.

Bài 1 (trang 140 SGK Đại Số 10): Khi biểu diễn các cung lượng giác có số đo khác nhau trên đường tròn lượng giác, có thể xảy ra trường hợp các điểm cuối của chúng trùng nhau không ? Khi nào trường hợp này xảy ra ?

Lời giải

Khi số đo hai cung lệch nhau k.2π (k ∈ Z) thì điểm cuối cùng chúng có thể trùng nhau.

Chẳng hạn các cung α = π/3 và β = π/3 + 2π , γ = π/3 – 2π có điểm cuối trùng nhau khi biểu diễn trên đường tròn lượng giác.

Bài 2 (trang 140 SGK Đại Số 10): Đổi số đo của các số sau đây ra radian

Lời giải

Bài 3 (trang 140 SGK Đại Số 10): Đổi số đo của các cung sau đây ra độ, phút, giây

Lời giải

Bài 4 (trang 140 SGK Đại Số 10): Một đường tròn có bán kính 20cm. Tìm độ dài các cung trên đường tròn, có số đo

Lời giải

Từ công thức l = Rα (α có đơn vị là rad) ta có:

Bài 5 (trang 140 SGK Đại Số 10): Trên đường tròn lượng giác hãy biểu diễn các cung có số đo

Lời giải


Bài 6 (trang 140 SGK Đại Số 10): Trên đường tròn lượng giác, xác định các điểm M khác nhau biết rằng cung AM có số đo tương ứng là (trong đó k là một số nguyên tùy ý)

Lời giải

a)

b) M ≡ M1 nếu k = 4m + 1

M ≡ M2 nếu k = 4m + 2

M ≡ M3 nếu k = 4m + 3

M ≡ A nếu k = 4m.

c) M ≡ M1 nếu k = 6m + 1

M ≡ M2 nếu k = 6m + 2

M ≡ M3 nếu k = 6m + 3

M ≡ M4 nếu k = 6m + 4

M ≡ M5 nếu k = 6m + 5

M ≡ A nếu k = 6m.

Bài 7 (trang 140 SGK Đại Số 10): Trên đường tròn lượng giác cho điểm M xác định bởi sđ cung AM = α (0 < α < π/2). Gọi M1, M2, M3 lần lượt là điểm đối xứng của M qua trục Ox, trục Oy và gốc tọa độ. Tìm số đo các cung AM1, AM2, AM3.

Lời giải

 

Bài giải này có hữu ích với bạn không?

Bấm vào một ngôi sao để đánh giá!

Đánh giá trung bình 5 / 5. Số lượt đánh giá: 1171

Chưa có ai đánh giá! Hãy là người đầu tiên đánh giá bài này.

--Chọn Bài--

Tài liệu trên trang là MIỄN PHÍ, các bạn vui lòng KHÔNG trả phí dưới BẤT KỲ hình thức nào!

Tải xuống