Chương 4: Bất đẳng thức và bất phương trình

Xem toàn bộ tài liệu Lớp 10: tại đây

Sách giải toán 10 Luyện tập (trang 135) (Nâng Cao) giúp bạn giải các bài tập trong sách giáo khoa toán, học tốt toán 10 sẽ giúp bạn rèn luyện khả năng suy luận hợp lý và hợp logic, hình thành khả năng vận dụng kết thức toán học vào đời sống và vào các môn học khác:

Bài 45 (trang 135 sgk Đại Số 10 nâng cao): Xác định miền nghiệm của các bất phương trình:

a) x+3+2(2y+5)<2(1-x);

b) (1+√3)x-(1-√3)y≥2

Lời giải:

Giải bài 45 trang 135 SGK Đại Số 10 nâng cao Giải bài 45 trang 135 SGK Đại Số 10 nâng cao

a) Viết bất phương trình về dạng tương đương:3x+4y+11<0

Từ đó suy ra miền nghiệm là phần mặt phẳng không bị gạch chéo , không kể bờ (d).

b) Miền nghiệm là phần mặt phẳng không bị gạch chéo kể cả bờ (Δ)

Bài 46 (trang 135 sgk Đại Số 10 nâng cao): Xác định miền nghiệm của hệ bất phương trình hai ẩn.

Lời giải:

Giải bài 46 trang 135 SGK Đại Số 10 nâng cao Giải bài 46 trang 135 SGK Đại Số 10 nâng cao

a) Miền nghiệm là phần mặt phẳng không bị gạch chéo trong đó kể cả những điểm thuộc (d2) và không kể các điểm trên (d1 )và (d3)

b) Đưa hệ về dạng tương đương:

Miền nghiệm là phần mặt phẳng không bị gạch chéo kể cả biên.

Bài 47 (trang 135 sgk Đại Số 10 nâng cao): Gọi (S) là tập hợp các điểm trong mặt phẳng tọa độ có tọa độ thỏa mãn hệ các bất phương trình hai ẩn:

Trong (S) hãy tìm điểm có tọa độ (x; y) làm cho biểu thức f(x;y)=y-x có giá trị nhỏ nhất, biết rằng f(x;y) có giá trị nhỏ nhất tại một trong các đỉnh của (S).

Lời giải:

Giải bài 47 trang 135 SGK Đại Số 10 nâng cao Giải bài 47 trang 135 SGK Đại Số 10 nâng cao

Miền nghiện của hệ (*) là tam giác ABC và miền trong của nó.

A là giao điểm của (d1) và (d2), ta tìm được A(2/3; -2/3).

B là giao điểm của (d1 )và (d2), ta tìm được B(4;1).

C là giao điểm của (d1 )và (d3) , ta tìm được C(7/3;8/3)

Ta có: f(A) = f(2/3;-2/3) = -4/3

f(B) = f(4;1) = -3

f(C) = f(7/3;8/3)= 1/3

Từ trên ta có giá trị nhở nhất của f(x;y) là -3 và đạt được tại điểm B.

Bài 48 (trang 135 sgk Đại Số 10 nâng cao): Bài toán vitamin.

Một nhà khoa học nghiên cứ về tác động phối hợp của vitamin A và vitamin B đối với cơ thể con người. kết quả như sau:

i) Một người có thể tiếp nhận được mỗi ngày không quá 600 đơn vị vitamin A và không quá 500 đơn vị vitamin B.

ii) Một người mỗi ngày cần từ 400 đến 1000 đơn vị vitamin cả A lẫn B.

iii) Do tác động phối hợp của hai loại vitamin A nhưng không nhiều hơn ba lần số đơn vị vitamin A.

Giả sử x và y lần lượt là số đơn vị vitamin A và B mà bạn dùng mỗi ngày

a) Gọi c là số tiền vitamin mà bạn phải trả (tính bằng đồng). hãy viết phương trình biểu diễn C dưới dạng một biểu thức của x và y, nếu giá một đơn vị vitamin A là 9 đồng và giá một đơn vị vitamin B là 7,5 đồng.

b) Viết các phương trình biểu thị i), ii) và iii) , lập thành một hệ bất phương trình rồi biểu diễn miền nghiệm của một hệ bất phương trình đó.

c) Cũng trên mặt phẳng tọa độ ấy, hãy vẽ đường biểu diễn số tiền phải trả c, nếu c =9000, c = 4500; c = 2250

Hãy dùng bút màu để phân biệt các đường đó

d) Tìm phương tán dùng hai loại virtamin A và B thỏa mãn các điều kiện trên để số tiền phải trả là ít nhất.

Lời giải:

Giải bài 48 trang 135 SGK Đại Số 10 nâng cao Giải bài 48 trang 135 SGK Đại Số 10 nâng cao

a) Từ giả thiết ta biểu diễn c được dưới dạng: c = 9x + 7,5y

b) Từ các điều kiện i), ii) và iii), ta được :

c) Ta biểu diễn miền nghiệm trên mặt phẳng tọa độ:

Miền nghiệm là ngũ giác MCDEFN và miền trong của nó trừ cạnh EF.

d) Phương án tốt nhất là dùng 100 đơn vị vitamin A và 300 đơn vị vitamin B mỗi ngày. Chi phí mỗi ngày là 3150 đồng.

 

Bài giải này có hữu ích với bạn không?

Bấm vào một ngôi sao để đánh giá!

Đánh giá trung bình 5 / 5. Số lượt đánh giá: 1071

Chưa có ai đánh giá! Hãy là người đầu tiên đánh giá bài này.

--Chọn Bài--

Tài liệu trên trang là MIỄN PHÍ, các bạn vui lòng KHÔNG trả phí dưới BẤT KỲ hình thức nào!

Tải xuống