Chương 1: Ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị của hàm số

Xem toàn bộ tài liệu Lớp 12: tại đây

Sách giải toán 12 Bài 7: Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của một số hàm phân thức hữu tỉ (Nâng Cao) giúp bạn giải các bài tập trong sách giáo khoa toán, học tốt toán 12 sẽ giúp bạn rèn luyện khả năng suy luận hợp lý và hợp logic, hình thành khả năng vận dụng kết thức toán học vào đời sống và vào các môn học khác:

Bài 49 (trang 49 sgk Giải Tích 12 nâng cao):

a) Khảo sát và vẽ đồ thị của hàm số

b) Chứng minh rằng giao điểm I của hai tiệm cận của đồ thị là tâm đối xứng của nó.

Lời giải:

– Hàm số đồng biến trên khoảng( -∞,-1/2) và (1/2; +∞ )

– Hàm số không có cực trị.

Vậy đường thẳng x=-1/2 là tiệm cận đứng.

Vậy đường thẳng y=1/2 là tiệm cạn ngang.

Bảng biến thiên

Đồ thị giao với Ox là A(2; 0)

Đồ thị giao với Oy là B(0; -2)

b) Giao điểm của hai tiệm cận

Áp dụng công thức đổi trục tọa độ

Đưa hàm số về dạng

Đây là hàm số lẽ nên đồ thị có tâm đối xứng là điểm I => điều phải chứng minh.

Bài 50 (trang 49 sgk Giải Tích 12 nâng cao): Khảo sát và vẽ đồ thị các hàm số sau:

Lời giải:

a) TXĐ D = R \ {1}

=> Hàm số luôn nghịch biến trên (-∞;1) và (1;+∞)

Hàm số không có cực trị

Vậy đường thẳng x = 1 là tiệm cận đứng.

Bảng biến thiên

Đồ thị giao với Ox là A(-1; 0)

Đồ thị giao với Oy là B(0; -1)

Đồ thị nhận I(1; 1) làm tâm đối xứng.

Hàm số luông đồng biến trên (-∞;1/3) và (1/3; +∞)

Hàm số không có cực trị.

Vậy đường thẳng y=-2/3 là tiệm cận ngang

Vậy đường thẳng x=1/3 là tiệm cận đứng.

Bảng biến thiên

Đồ thị

+ Giao với Ox là A(-1/2;0)

+ Giao với Oy là B(0; 1)

Đồ thị nhận I(1/3; -2/3) làm tâm đối xứng.

Bài 51 (trang 49 sgk Giải Tích 12 nâng cao):

a) Khảo sát và vẽ đồ thị của hàm số

b) Chứng minh rằng giao điểm I của hai tiệm cận của đồ thị là tâm đối xứng của nó.

c) Tùy giá trị của m hay biện luận số nghiệm của phương trình

Lời giải:

a) TXĐ: D = R \{-2}

Hàm số đồng biến trên khoảng (-∞; -3) và (-1; +∞)

Hàm số nghịch biến trên (-3; -2)và (-2; -1)

y=y(-3)=-7

yCT=y(-1)=1

Vậy đường thẳng x = -2 là tiệm cận đứng.

Vậy đường thẳng y = 2x + 1 là tiệm cận xiên.

Bảng biến thiên.

Đồ thị giao với Oy là A(0; 2)

Đi qua B(1;1)

b) Giao điểm của 2 đường tiệm cận I(-2; -3)

Áp dụng công thức trục tọa độ

Đây là hàm số lể nên đồ thị có tâm đối xứng là điểm I.

c) Ta có hương trình là:

Vẽ 2 đường

trên cùng một hệ trục.

+ -m>1 <=> m<-1, đường thẳng y =-m cắt đồ thị tại 2 điểm => Phương trình có 2 nghiệm phân biệt.

+ -7<-m<1 <=> -1<m<7, đường thẳng y=-m không cắt đồ thị => Phương trình vô nghiệm.

+ -m<-7 => M > 7, đường thẳng y = -m cắt đồ thị tại 2 điểm => phương trình có 2 nghiệm phân biệt.

Kết luận:

m=-1,m=7 phương trình có 1 nghiệm.

-1<m<7 phương trình vô nghiệm.

Bài 52 (trang 50 sgk Giải Tích 12 nâng cao): Khảo sát và vẽ đồ thị của các hàm số sau:

Lời giải:

a) TXĐ: D = R \ {1}

Hàm số đồng biến trên khoảng (-∞; -1) và (3; +∞)

Hàm số nghịch biến trên khoảng (1-;1) và (1;3)

y=y(-1)=-5;yCT=y(3)=3

Vậy đường thẳng x = 1 làm tiệm cận đứng.

Bảng biến thiên

Đồ thị giao với Oy (0; -6)

Đồ thị đi qua A(-3; -6)

Hàm số đồng biến trên khoảng (0;1)và (1;2)

Hàm số nghịch biến trên khoảng -∞,0) và (2; +∞)

y=y(2)=-7;yCT=y(0)=1

Vậy đường thẳng x = 1 làm tiệm cận đứng.

Bảng biến thiên.

Đồ thị đi qua điểm A(-1; 2) B(2; -7)

b) TXĐ: D = R \ {-2}

Vậy hàm số luôn đồng biến trên khoảng (-∞; -2) và (-2; +∞)

Vậy đường thẳng y = 2x – 1 là tiệm cận xiên.

Bảng biến thiên.

Đồ thị giao với Oy A(0; -3/2)

Đi qua B(-1; -4)

c) TXĐ: D = R \ {1}

Vậy hàm số luôn nghịch biên trên (-∞;1) và 1; +∞)

Vậy đường thẳng y = -x + 2 là tiệm cận xiên

Vậy đường thẳng x = 1 là tiệm cận đứng.

Bảng biến thiên.

Đặc biệt A(0; 1)

B(-1; 2)

C(2; 1)

 

Bài giải này có hữu ích với bạn không?

Bấm vào một ngôi sao để đánh giá!

Đánh giá trung bình 5 / 5. Số lượt đánh giá: 895

Chưa có ai đánh giá! Hãy là người đầu tiên đánh giá bài này.

--Chọn Bài--

Tài liệu trên trang là MIỄN PHÍ, các bạn vui lòng KHÔNG trả phí dưới BẤT KỲ hình thức nào!

Tải xuống