Chủ đề 3: Làm quen với hình phẳng, hình khối

Xem toàn bộ tài liệu Lớp 3 – Kết Nối Tri Thức: tại đây

Giải Toán lớp 3 Tập 1 trang 50 Bài 1:



Đ


,


S


?

a) M là trung điểm của đoạn thẳng AB.           



  


?


  


b) N là điểm ở giữa hai điểm B và C.               



  


?


  


c) N là trung điểm của đoạn thẳng BC.           



  


?


  


d) B là điểm ở giữa hai điểm M và N.             



  


?


  


Lời giải:

a)

+ M là điểm ở giữa hai điểm A và B.

+ MA = MB = 3 cm.

Nên M là trung điểm của đoạn thẳng AB.

b) N là điểm ở giữa hai điểm B và C.

c) 

+ N là điểm ở giữa hai điểm B và C.

+ NB không bằng NC

Nên N không phải là trung điểm của đoạn thẳng BC.

d) Ba điểm M, B, N không thẳng hàng nên điểm B không phải là điểm nằm giữa hai điểm M và N.

Vậy ta điền vào ô trống như sau:

a) M là trung điểm của đoạn thẳng AB.           



  


Đ


  


b) N là điểm ở giữa hai điểm B và C.               



  


Đ


  


c) N là trung điểm của đoạn thẳng BC.           



  


S


  


d) B là điểm ở giữa hai điểm M và N.             



  


S


  


Bài 2: Trong hình bên:

a) Tìm ba điểm thẳng hàng.

b) Điểm H nằm giữa hai điểm nào?

c) Điểm M là trung điểm của đoạn thẳng nào?

Lời giải:

a) Ba điểm thẳng hàng: 

A, H, B 

H, M, K 

C, K, D

b) Điểm H nằm giữa hai điểm A và B

c) Điểm M là trung điểm của đoạn thẳng HK

Bài 3: Nêu tên trung điểm của các đoạn thẳng AC, BD trong hình vẽ.

Lời giải:

H là trung điểm của đoạn thẳng AC vì: H là điểm ở giữa hai điểm A và C; AH = HC

G là trung điểm của đoạn thẳng BD vì: G là điểm ở giữa hai điểm B và D; BG = GD

Bài 1: Quan sát hình vẽ rồi trả lời câu hỏi.

a) Điểm M có là trung điểm của đoạn thẳng AB hay không?

b) Điểm B có là trung điểm của đoạn thẳng AC hay không?

Lời giải:

a) Điểm M là trung điểm của đoạn thẳng AB vì:

+) M là điểm ở giữa hai điểm A và B

+) AM = MB = 3cm

b) Điểm B không là trung điểm của đoạn thẳng AC vì MB không bằng BC.

Bài 2: Xác định trung điểm của đoạn thẳng MN và đoạn thẳng NP.

Lời giải:

Trung điểm của đoạn thẳng MN là: điểm I

Trung điểm của đoạn thẳng NP là: điểm K

Bài 3: Quan sát rồi trả lời.

Cào cào cần nhảy thêm mấy bước để đến trung điểm của đoạn thẳng AB?

Lời giải:

Đi hết đoạn AB cần 8 bước, cào cào đã nhảy được 2 bước. 

Cào cào cần nhảy thêm số bước là:

8 – 2 = 6 (bước)

Đáp số: 6 bước

Bài 4: Việt có một đoạn dây dài 20cm. Nếu Việt không dùng thước có vạch chia xăng-ti-mét thì bạn ấy làm như thế nào để cắt được một đoạn dây có độ dài 10 cm từ đoạn dây ban đầu?

Lời giải:

Việt gấp đôi đoạn dây lại rồi cắt theo mép gấp. Vì đoạn dây dài 20 cm, khi gấp đôi lại sẽ thành 2 đoạn dây dài 10 cm.

 

Bài giải này có hữu ích với bạn không?

Bấm vào một ngôi sao để đánh giá!

Đánh giá trung bình 4 / 5. Số lượt đánh giá: 1185

Chưa có ai đánh giá! Hãy là người đầu tiên đánh giá bài này.

--Chọn Bài--

Tài liệu trên trang là MIỄN PHÍ, các bạn vui lòng KHÔNG trả phí dưới BẤT KỲ hình thức nào!

Tải xuống