Phần Hình học – Chương 2: Tam giác

Xem toàn bộ tài liệu Lớp 7: tại đây

Sách giải toán 7 Bài 1: Tổng ba góc của một tam giác giúp bạn giải các bài tập trong sách giáo khoa toán, học tốt toán 7 sẽ giúp bạn rèn luyện khả năng suy luận hợp lý và hợp logic, hình thành khả năng vận dụng kết thức toán học vào đời sống và vào các môn học khác:

Trả lời câu hỏi Toán 7 Tập 1 Bài 1 trang 106: Vẽ hai tam giác bất kì, dùng thước đo góc đo ba góc của mỗi tam giác rồi tính tổng số đo ba góc của mỗi tam giác.

Có nhận xét gì về các kết quả trên?

Lời giải

ΔABC có tổng ba góc là : 50o + 60o + 70o = 180o

ΔMNP có tổng ba góc là : 30o + 45o + 105o = 180o

Nhận xét: Tổng ba góc của hai tam giác đều là 1800

Trả lời câu hỏi Toán 7 Tập 1 Bài 1 trang 106: Thực hành : Cắt một tấm bìa hình tam giác ABC. Cắt rời góc B ra rồi đặt nó kề với góc A, cắt rời góc C ra rồi đặt nó kề với góc A như hình 43. Hãy nêu dự đoán về tổng các góc A, B, C của tam giác ABC

Lời giải

Dự đoán: Tổng các góc A, B, C của tam giác ABC là 180o

Trả lời câu hỏi Toán 7 Tập 1 Bài 1 trang 107: Cho tam giác ABC vuông tại A. Tính tổng ∠B + ∠C

Lời giải

Tam giác ABC vuông tại A ⇒ ∠A = 90o

Lại có : Vì tổng 3 góc trong một tam giác bằng 180o

⇒ ∠B + ∠C + ∠A = 180o ⇒ ∠B + ∠C = 180o – 90o = 90o

Trả lời câu hỏi Toán 7 Tập 1 Bài 1 trang 107: Hãy điền vào các chỗ trống (…) rồi so sánh ∠(ACx) với ∠A + ∠B

Tổng ba góc của tam giác ABC bằng 1800 nên ∠A + ∠B = 180o -…

Góc ACx là góc ngoài của tam giác ABC nên ∠(ACx) = 180o -…

Lời giải

Ta có :

Tổng ba góc của tam giác ABC bằng 180o nên ∠A + ∠B = 180o – ∠C

Góc ACx là góc ngoài của tam giác ABC nên ∠(ACx) = 180o – ∠C

Do đó : ∠(ACx) = ∠A + ∠B

Bài 1 (trang 107 SGK Toán 7 Tập 1): Tính các số đo x, y ở các hình 47, 48, 49, 50, 51.

Lời giải:

Áp dụng định lý tổng ba góc trong một tam giác bằng 180º ta có:

Hình 47

    x + 90o + 55o = 180o

    x = 180o – 90o – 55o

    x = 35o

Hình 48

    x + 30o + 40o = 180o

    x = 180o – 30o – 40o

    x = 110o

Hình 49

    x + x + 50o = 180o

    2x = 180o – 50o

    x = 65o

Áp dụng định lý góc ngoài của tam giác ta có:

Hình 50

    y = 60o + 40o

    y = 100o

    x + 40o = 180o (2 góc kề bù)

    x = 140o

Hình 51

Áp dụng định lý góc ngoài trong tam giác ABD có: x = 70º + 40º = 110º

Áp dụng định lý tổng ba góc trong tam giác ADC có:

y + 110º + 40º = 180º ⇒ y = 30º.

Bài 2 (trang 108 SGK Toán 7 Tập 1): Cho tam giác ABC có góc B = 80o, góc C = 30o. Tia phân giác của góc A cắt BC tại D. Tính

Lời giải:

Vẽ hình:


Áp dụng định lý góc ngoài trong các tam giác ABD và ACD ta có:

Bài 3 (trang 108 SGK Toán 7 Tập 1): Cho hình 52. Hãy so sánh

Lời giải:

Bài 4 (trang 108 SGK Toán 7 Tập 1): Đố. Tháp nghiêng Pi-da ở Italia nghiêng 5o so với phương thẳng đứng (hình 58). Tính số đo của góc ABC trên hình vẽ.

Lời giải:

Tam giác ABC vuông tại C nên

Áp dụng định lý tổng ba góc trong một tam giác ta có:

Bài 5 (trang 108 SGK Toán 7 Tập 1): Ta gọi tam giác có ba góc nhọn là tam giác nhọn, tam giác có một góc tù là tam giác tù. Gọi tên tam giác nhọn, tam giác tù, tam giác vuông ở hình 54.

Lời giải:

Xét tam giác ABC có

Vậy tam giác ABC là tam giác vuông.

Xét tam giác DEF có:

Vậy tam giác DEF là tam giác tù.

Xét tam giác HIK:

Nhận thấy

Vậy tam giác HIK là tam giác nhọn.

Bài 6 (trang 109 SGK Toán 7 Tập 1): Tìm số đo x ở các hình 55, 56, 57, 58.

Lời giải:

Áp dụng tính chất “Trong tam giác vuông, hai góc nhọn phụ nhau” ta có:

+ Hình 55:

+ Hình 56:

+ Hình 57 :

+ Hình 58:

Bài 7 (trang 109 SGK Toán 7 Tập 1): Cho tam giác ABC vuông tại A. Kẻ AH vuông góc với BC (H ∈ BC).

a) Tìm các cặp góc phụ nhau trong hình vẽ.

b) Tìm các cặp góc nhọn bằng nhau trong hình vẽ.

Lời giải:

a) Tam giác ABC vuông tại A nên

Tam giác AHB vuông tại H nên

Tam giác AHC vuông tại H nên

b) Ta có:

Bài 8 (trang 109 SGK Toán 7 Tập 1): Cho tam giác ABC có góc B = góc C = 40o. Gọi Ax là tia phân giác của góc ngoài đỉnh A. Hãy chứng tó Ax // BC.

Lời giải:


Gọi góc BAy là góc ngoài của tam giác ABC

Mà hai góc này ở vị trí so le trong nên Ax//BC (đpcm).

Bài 9 (trang 109 SGK Toán 7 Tập 1): Hình 59 biểu diễn mặt cắt ngang của một con đê. Để đo góc nhọn MOP tạo bởi một mặt phẳng nghiêng của con đê với phương nằm ngang người ta dùng thước chữ T và đặt như hình vẽ. Tính góc MOP biết rằng dây dọi BC tạo với trục BA một góc ABC = 32o.

Lời giải:


Ta có tam giác ABC vuông ở A nên

Tam giác OCD vuông ở D nên

 

Bài giải này có hữu ích với bạn không?

Bấm vào một ngôi sao để đánh giá!

Đánh giá trung bình 5 / 5. Số lượt đánh giá: 1061

Chưa có ai đánh giá! Hãy là người đầu tiên đánh giá bài này.

--Chọn Bài--

Tài liệu trên trang là MIỄN PHÍ, các bạn vui lòng KHÔNG trả phí dưới BẤT KỲ hình thức nào!

Tải xuống