Chương 8: Tam giác

Xem toàn bộ tài liệu Lớp 7 – Chân Trời Sáng Tạo: tại đây

Khởi động trang 59 Toán 7 Tập 2:

Lời giải:

Thực hiện đo ta thu được AB = 1 cm, AC = 1 cm nên AB = AC.

Lời giải bài tập Toán 7 Bài 3: Tam giác cân hay, chi tiết khác:

Khám phá 1 trang 59 Toán 7 Tập 2:

Lời giải:

Thực hiện theo hướng dẫn và đo, ta thu được SA = SB.

Lời giải bài tập Toán 7 Bài 3: Tam giác cân hay, chi tiết khác:

Thực hành 1 trang 60 Toán 7 Tập 2:

Lời giải:

Ta có MN = ME + EN = 1 + 1 = 2 cm; MP = MF + FP = 1 + 1 = 2 cm.

Tam giác MEF có ME = MF = 1 cm nên tam giác MEF cân tại M.

Tam giác MEF cân tại M nên ME và MF là cạnh bên, EF là cạnh đáy,




E


M


F



^


là góc ở đỉnh,




M


E


F



^


>và




M


F


E



^


là góc ở đáy.

Tam giác MNP có MN = MP = 2 cm nên tam giác MNP cân tại M.

Tam giác MNP cân tại M nên MN và MP là cạnh bên, NP là cạnh đáy,




N


M


P



^


là góc ở đỉnh,




M


N


P



^





M


P


N



^


là góc ở đáy.

Tam giác MPH có MP = MH = 2 cm nên tam giác MPH cân tại M.

Tam giác MPH cân tại M nên MP và MH là cạnh bên, PH là cạnh đáy,




P


M


H



^


là góc ở đỉnh,




M


P


H



^





M


H


P



^


là góc ở đáy.

Lời giải bài tập Toán 7 Bài 3: Tam giác cân hay, chi tiết khác:

Khám phá 2 trang 60 Toán 7 Tập 2:

Em hãy làm theo gợi ý sau để chứng minh




A


B


C



^


=



A


C


B



^


.

Xét


Δ

A

M

B


Δ

A

M

C

có:

AB = ? (?)

MB = MC (?)

AM là cạnh ?

Vậy




AMB =




AMC (c.c.c).

Suy ra




A


B


C



^


=



A


C


B



^


.

Lời giải:

Xét




AMB và




AMC có:

AB = AC (do




ABC cân tại A)

MB = MC (do M là trung điểm của BC)

AM là cạnh chung

Vậy




AMB =




AMC (c.c.c).

Suy ra




A


B


C



^


=



A


C


B



^


.

Lời giải bài tập Toán 7 Bài 3: Tam giác cân hay, chi tiết khác:

Thực hành 2 trang 61 Toán 7 Tập 2:

Lời giải:

Tam giác MNP có MN = MP nên tam giác MNP cân tại M.

Do đó




M


N


P



^


=



M


P


N



^


=

70

°

.

Trong tam giác MNP:




N


M


P



^


=

180

°





M


N


P



^






M


P


N



^


=

180

°



70

°



70

°

=

40

°

.

Tam giác EFH có EF = EH nên tam giác EFH cân tại E.

Do đó




E


F


H



^


=



E


H


F



^


.

Trong tam giác EFH:




F


E


H



^


+



E


F


H



^


+



E


H


F



^


=

180

°

.

Suy ra


2



E


F


H



^


=

180

°





F


E


H



^


=

180

°



70

°

=

110

°

.

Do đó




E


F


H



^


=



E


H


F



^


=

55

°

.

Vậy



M


^


= 40°;



P


^


= 70°;



F


^


=


H


^


= 55°.

Lời giải bài tập Toán 7 Bài 3: Tam giác cân hay, chi tiết khác:

Vận dụng 1 trang 61 Toán 7 Tập 2:



A


^


=

110

°

.

Lời giải:

Tam giác ABC có AB = AC nên tam giác ABC cân tại A.

Do đó



B


^


=


C


^


.

Trong tam giác ABC:



A


^


+


B


^


+


C


^


=

180

°

.

Suy ra


2


B


^


=

180

°




A


^


=

180

°



110

°

=

70

°

.

Do đó



B


^


=


C


^


=

35

°

.

Lời giải bài tập Toán 7 Bài 3: Tam giác cân hay, chi tiết khác:

Khám phá 3 trang 61 Toán 7 Tập 2:



A


^


=


C


^


. Vẽ đường thẳng đi qua điểm B, vuông góc với AC và cắt AC tại điểm H (Hình 9). Em hãy làm theo gợi ý sau để chứng minh BA = BC.

Xét


Δ

A

H

B


Δ

C

H

B

cùng vuông tại H, ta có:

BH là cạnh góc vuông ?;




H


A


B



^


=



H


C


B



^


suy ra




A


B


H



^


=



C


B


H



^


(?).

Vậy




AHB =




CHB. Suy ra BA = BC.

Lời giải:

Xét


Δ

A

H

B


Δ

C

H

B

cùng vuông tại H, ta có:

BH là cạnh góc vuông chung;




H


A


B



^


=



H


C


B



^


suy ra




A


B


H



^


=



C


B


H



^


(do




A


B


H



^


=

90

°





H


A


B



^





C


B


H



^


=

90

°





H


C


B



^


).

Vậy


Δ

A

H

B

=

Δ

C

H

B

. Suy ra BA = BC.

Lời giải bài tập Toán 7 Bài 3: Tam giác cân hay, chi tiết khác:

Thực hành 3 trang 62 Toán 7 Tập 2:

Lời giải:

Tam giác ABC có




A


B


C



^


=



A


C


B



^


=

68

°

nên tam giác ABC cân tại A.

Do đó AB = AC.

Tam giác MNP vuông tại N nên




N


P


M



^


=

90

°





N


M


P



^


=

90

°



45

°

=

45

°

(trong tam giác vuông, tổng hai góc nhọn bằng


90

°

).

Tam giác MNP có




N


M


P



^


=



N


P


M



^


=

45

°

nên tam giác MNP cân tại N.

Do đó NM = NP.

Tam giác EFG có



E


^


=

35

°

,



G


^


=

27

°

,



F


^


là góc tù nên tam giác EFG không có hai góc nào bằng nhau.

Do đó tam giác EFG không phải tam giác cân.

Ta có hình vẽ sau:

Lời giải bài tập Toán 7 Bài 3: Tam giác cân hay, chi tiết khác:

Vận dụng 2 trang 62 Toán 7 Tập 2:

Chứng minh rằng tam giác ABC đều.

Lời giải:

Tam giác ABC cân tại A nên AB = AC và



B


^


=


C


^


=

60

°

.

Tam giác ABC có:



A


^


=

180

°




B


^





C


^


=

180

°



60

°



60

°

=

60

°

.

Tam giác ABC có



B


^


=


A


^


nên tam giác ABC cân tại C.

Do đó CA = CB.

Mà AB = AC nên AB = AC = BC.

Vậy tam giác ABC là tam giác đều.

Lời giải bài tập Toán 7 Bài 3: Tam giác cân hay, chi tiết khác:

Bài 1 trang 62 Toán 7 Tập 2: Tìm các tam giác cân và tam giác đều trong mỗi hình sau (Hình 13). Giải thích.

Lời giải:

+) Xét Hình 13a:


Δ

A

M

C

có AM = MC nên


Δ

A

M

C

cân tại M.


Δ

A

B

M

có AB = AM = BM nên


Δ

A

B

M

đều.

+) Xét Hình 13b:


Δ

D

E

H

có DE = DH nên


Δ

D

E

H

cân tại D.


Δ

G

E

F

có GE = GF nên


Δ

G

E

F

cân tại G.


Δ

E

H

F

có EH = EF nên


Δ

E

H

F

cân tại E.

Do đó các tam giác cân:


Δ

D

E

H

,


Δ

G

E

F

,


Δ

E

H

F

.


Δ

E

D

G

có DE = EG = DG nên


Δ

E

D

G

đều.

+) Xét Hình 13c:


Δ

E

G

H

có EG = EH nên


Δ

E

G

H

cân tại E.


Δ

I

G

H

có IG = IH nên


Δ

I

G

H

cân tại I.


Δ

I

G

H

cân có




G


I


H



^


=

60

°

nên


Δ

I

G

H

đều.

+) Xét Hình 13d:

Trong tam giác MBC có:



B


^


=

180

°




M


^





C


^


=

180

°



71

°



38

°

=

71

°

.

Tam giác MBC có



M


^


=


B


^


nên tam giác MBC cân tại C.

Lời giải bài tập Toán 7 Bài 3: Tam giác cân hay, chi tiết khác:

Bài 2 trang 62 Toán 7 Tập 2:




D


E


F



^


.

Chứng minh rằng:

a)


Δ

E

I

D

=

Δ

E

IF

.

b) Tam giác DIF cân.

Lời giải:

a) Do EI là tia phân giác của




D


E


F



^


nên




D


E


I



^


=



F


E


I



^


.

Xét


Δ

E

I

D


Δ

E

I

F

có:

ED = EF (theo giả thiết).




D


E


I



^


=



F


E


I



^


(chứng minh trên).

EI chung.

Do đó


Δ

E

I

D

=

Δ

E

I

F

(c.g.c).

b) Do


Δ

E

I

D

=

Δ

E

I

F

(c.g.c) nên ID = IF (2 cạnh tương ứng).

Tam giác DIF có ID = IF nên tam giác DIF cân tại I.

Lời giải bài tập Toán 7 Bài 3: Tam giác cân hay, chi tiết khác:

Bài 3 trang 63 Toán 7 Tập 2:



A


^


=

56

°

(Hình 15).

a) Tính



B


^


,



C


^


.

b) Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB, AC. Chứng minh rằng tam giác AMN cân.

c) Chứng minh rằng MN // BC.

Lời giải:

a) Tam giác ABC cân tại A nên




A


B


C



^


=



A


C


B



^


.

Trong tam giác ABC có:




A


B


C



^


+



A


C


B



^


=

180

°





B


A


C



^


.

Do đó


2



A


B


C



^


=

180

°



56

°

=

124

°

.

Suy ra




A


B


C



^


=



A


C


B



^


=

62

°

.

b) Do M là trung điểm của AB nên AM =



1


2


AB.

Do N là trung điểm của AC nên AN =



1


2


AC.

Do tam giác ABC cân tại A nên AB = AC.

Do đó AM = AN.

Tam giác AMN có AM = AN nên tam giác AMN cân tại A.

c) Do tam giác AMN cân tại A nên




A


M


N



^


=



A


N


M



^


.

Trong tam giác AMN có:




A


M


N



^


+



A


N


M



^


=

180

°





N


A


M



^


.

Do đó


2



A


M


N



^


=

180

°



56

°

=

124

°

.

Suy ra




A


M


N



^


=



A


N


M



^


=

62

°

.

Khi đó




A


B


C



^


=



A


M


N



^


=

62

°

.

Mà hai góc này ở vị trí đồng vị nên MN // BC.

Lời giải bài tập Toán 7 Bài 3: Tam giác cân hay, chi tiết khác:

Bài 4 trang 63 Toán 7 Tập 2: Cho tam giác ABC cân tại A (Hình 16). Tia phân giác của góc B cắt AC tại F, tia phân giác của góc C cắt AB tại E.

a) Chứng minh rằng




A


B


F



^


=



A


C


E



^


.

b) Chứng minh rằng tam giác AEF cân.

c) Gọi I là giao điểm của BF và CE. Chứng minh rằng tam giác IBC và tam giác IEF là những tam giác cân.

Lời giải:

a) Do tam giác ABC cân tại A nên AB = AC và




A


B


C



^


=



A


C


B



^


.

Do BF là tia phân giác của




A


B


C



^


nên




A


B


F



^


=



F


B


C



^


=


1


2




A


B


C



^


.

Do CE là tia phân giác của




A


C


B



^


nên




A


C


E



^


=



E


C


B



^


=


1


2




A


C


B



^


.

Do đó




A


B


F



^


=



A


C


E



^


.

b) Xét


Δ

A

B

F


Δ

A

C

E

có:




A


B


F



^


=



A


C


E



^


(chứng minh trên).

AB = AC (chứng minh trên).



A


^


chung.

Do đó


Δ

A

B

F

=

Δ

A

C

E

(g.c.g).

Suy ra AF = AE (2 cạnh tương ứng).

Tam giác AEF có AF = AE nên tam giác AEF cân tại A.

c) Ta có




F


B


C



^


=



E


C


B



^


nên




I


B


C



^


=



I


C


B



^


.

Tam giác IBC có




I


B


C



^


=



I


C


B



^


nên tam giác IBC cân tại I.

Do đó IB = IC.

Xét


Δ

E

I

B


Δ

F

I

C

có:




E


I


B



^


=



F


I


C



^


(đối đỉnh).

IB = IC (chứng minh trên).




E


B


I



^


=



F


C


I



^


(chứng minh trên).

Do đó


Δ

E

I

B

=

Δ

F

I

C

(g.c.g).

Suy ra IE = IF (2 cạnh tương ứng).

Tam giác IEF có IE = IF nên tam giác IEF cân tại I.

Lời giải bài tập Toán 7 Bài 3: Tam giác cân hay, chi tiết khác:

Bài 5 trang 63 Toán 7 Tập 2:



B


^


=

35

°

. Tìm số đo các góc còn lại và chu vi của tam giác ABC.

Lời giải:

Dựa vào Hình 17b và tam giác ABC cân nên tam giác ABC cân tại A.

Do đó AB = AC và



B


^


=


C


^


.

Khi đó AC = 20 cm và



C


^


=

35

°

.

Chu vi của DABC bằng: 20 + 20 + 28 = 68 (cm).

Trong tam giác ABC có:



A


^


=

180

°




B


^





C


^


=

180

°



35

°



35

°

=

110

°

.

Vậy



A


^


=

110

°

;



C


^


=

35

°

; chu vi của tam giác ABC bằng 68 cm.

Lời giải bài tập Toán 7 Bài 3: Tam giác cân hay, chi tiết khác:

Bài 6 trang 63 Toán 7 Tập 2: Một khung cửa sổ hình tam giác có thiết kế như Hình 18a được vẽ lại như Hình 18b.

a) Cho biết




A


^



1


=

42

°

. Tính số đo của




M


^



1


,




B


^



1


,




M


^



2


.

b) Chứng minh MN // BC, MP // AC.

c) Chứng minh bốn tam giác cân AMN, MBP, PMN, NPC bằng nhau.

Lời giải:

a)


Δ

A

M

N

có AM = AN nên


Δ

A

M

N

cân tại A.

Khi đó




A


M


N



^


=



A


N


M



^


.

Trong tam giác AMN có:




A


M


N



^


+



A


N


M



^


=

180

°





M


A


N



^


.

Hay


2



M


^



1


=

180

°





A


^



1


=

180

°



42

°

=

138

°

.

Do đó




M


^



1


=

69

°

.

Tam giác ABC có AB = AM + MB, AC = AN + NC.

Mà AM = AN, MB = NC nên AB = AC.

Do đó


Δ

A

B

C

cân tại A.

Khi đó




A


B


C



^


=



A


C


B



^


.

Trong tam giác ABC có:




A


B


C



^


+



A


C


B



^


=

180

°





B


A


C



^


.

Hay


2



B


^



1


=

180

°





A


^



1


=

180

°



42

°

=

138

°

.

Do đó




B


^



1


=

69

°

.

Tam giác MBP có MB = MP nên tam giác MBP cân tại M.

Do đó




M


B


P



^


=



M


P


B



^


.

Trong tam giác MBP có:




B


M


P



^


=

180

°





M


B


P



^






M


P


B



^


.

Hay




M


^



2


=

180

°



2



B


^



1


=

180

°



2.69

°

=

42

°

.

Vậy




M


^



1


=

69

°

;




B


^



1


=

69

°

;




M


^



2


=

42

°

.

b) Ta có




M


^



1


=



B


^



1


=

69

°

, mà hai góc này ở vị trí đồng vị nên MN // BC.




M


^



2


=



A


^



1


=

42

°

, mà hai góc này ở vị trí đồng vị nên MP // AC.

c) Xét


Δ

A

M

N


Δ

M

B

P

có:

AM = MB (theo giả thiết).




M


A


N



^


=



B


M


P



^


(chứng minh trên).

AN = MP (theo giả thiết).

Do đó


Δ

A

M

N

=

Δ

M

B

P

(c.g.c).

Suy ra MN = BP (2 cạnh tương ứng).

Xét


Δ

M

B

P


Δ

P

M

N

có:

MB = PM (theo giả thiết).

BP = MN (chứng minh trên).

MP = PN (theo giả thiết).

Do đó


Δ

M

B

P

=

Δ

P

M

N

(c.c.c).

Do MP // AC nên




M


P


N



^


=



P


N


C



^


(2 góc so le trong).

Xét


Δ

P

M

N


Δ

N

P

C

có:

PM = NP (theo giả thiết).




M


P


N



^


=



P


N


C



^


(chứng minh trên).

PN = NC (theo giả thiết).

Do đó


Δ

P

M

N

=

Δ

N

P

C

(c.g.c).

Vậy bốn tam giác cân AMN, MBP, PMN, NPC bằng nhau.

Lời giải bài tập Toán 7 Bài 3: Tam giác cân hay, chi tiết khác:

 

Bài giải này có hữu ích với bạn không?

Bấm vào một ngôi sao để đánh giá!

Đánh giá trung bình 5 / 5. Số lượt đánh giá: 903

Chưa có ai đánh giá! Hãy là người đầu tiên đánh giá bài này.

--Chọn Bài--

Tài liệu trên trang là MIỄN PHÍ, các bạn vui lòng KHÔNG trả phí dưới BẤT KỲ hình thức nào!

Tải xuống