Chương 8: Tam giác

Xem toàn bộ tài liệu Lớp 7 – Chân Trời Sáng Tạo: tại đây

Khởi động trang 79 Toán 7 Tập 2:

Lời giải:

Giao điểm ba đường phân giác trong tam giác cách đều ba cạnh của tam giác.

Lời giải bài tập Toán 7 Bài 9: Tính chất ba đường phân giác của tam giác hay, chi tiết khác:

Khám phá 1 trang 79 Toán 7 Tập 2:

Lời giải:

Đoạn thẳng AD nằm trên tia phân giác của góc A của tam giác ABC.

Lời giải bài tập Toán 7 Bài 9: Tính chất ba đường phân giác của tam giác hay, chi tiết khác:

Thực hành trang 79 Toán 7 Tập 2:

Lời giải:

Ta có hình vẽ sau:

Lời giải bài tập Toán 7 Bài 9: Tính chất ba đường phân giác của tam giác hay, chi tiết khác:

Khám phá 2 trang 80 Toán 7 Tập 2:

Lời giải:

Thực hiện theo hướng dẫn ta thu được hình như sau:

Ta thấy ba đường phân giác của tam giác cùng đi qua một điểm.

Lời giải bài tập Toán 7 Bài 9: Tính chất ba đường phân giác của tam giác hay, chi tiết khác:

Vận dụng trang 81 Toán 7 Tập 2:

Lời giải:

Ba cạnh tường rào tạo thành ba cạnh của một tam giác.

Để trạm quan sát cách đều ba cạnh tường rào thì trạm quan sát là giao điểm ba đường phân giác của tam giác tạo bởi ba cạnh tường rào.

Lời giải bài tập Toán 7 Bài 9: Tính chất ba đường phân giác của tam giác hay, chi tiết khác:

Bài 1 trang 81 Toán 7 Tập 2: Trong Hình 8, I là giao điểm ba đường phân giác của tam giác ABC.

a) Cho biết IM = 6 (Hình 8a). Tính IK và IN.

b) Cho biết IN = x + 3, IM = 2x – 3 (Hình 8b). Tìm x.

Lời giải:

a) Ta có I là giao điểm ba đường phân giác của tam giác ABC nên I cách đều ba cạnh của tam giác ABC.

Do đó IM = IN = IK = 6 cm.

Vậy IK = IN = 6 cm.

b) Ta có I là giao điểm ba đường phân giác của tam giác ABC nên I cách đều ba cạnh của tam giác ABC.

Do đó IM = IN = IK.

Suy ra 2x – 3 = x + 3

Suy ra 2x – x = 3 + 3

Do đó x = 6.

Lời giải bài tập Toán 7 Bài 9: Tính chất ba đường phân giác của tam giác hay, chi tiết khác:

Bài 2 trang 82 Toán 7 Tập 2: Cho tam giác ABC cân tại A. Kẻ đường trung tuyến AM. Tia phân giác của góc B cắt AM tại I. Chứng minh rằng CI là tia phân giác của góc C.

Lời giải:

Do




ABC cân tại A nên AB = AC.

Do AM là đường trung tuyến của




ABC nên M là trung điểm của BC.

Xét




AMB và




AMC có:

AB = AC (chứng minh trên).

AM chung.

MB = MC (do M là trung điểm của BC).

Suy ra




AMB =




AMC (c.c.c).

Do đó




M


A


B



^


=



M


A


C



^


(2 góc tương ứng).

Mà AM nằm giữa AB và AC nên AM là đường phân giác của




B


A


C



^


.

Tam giác ABC có hai đường phân giác AM và BI cắt nhau tại I.

Mà ba đường phân giác của tam giác ABC đồng quy nên CI là tia phân giác của góc C.

Vậy CI là tia phân giác của góc C.

Lời giải bài tập Toán 7 Bài 9: Tính chất ba đường phân giác của tam giác hay, chi tiết khác:

Bài 3 trang 82 Toán 7 Tập 2: Cho tam giác ABC cân tại A. Tia phân giác của các góc B và C cắt nhau tại M. Tia AM cắt BC tại H. Chứng minh rằng H là trung điểm của BC.

Lời giải:

Do DABC cân tại A nên AB = AC.

Tam giác ABC có M là giao điểm hai đường phân giác.

Mà ba đường phân giác của tam giác ABC đồng quy nên AM là đường phân giác của tam giác ABC.

Suy ra




M


A


B



^


=



M


A


C



^


hay




H


A


B



^


=



H


A


C



^


.

Xét




AHB và




AHC có:

AB = AC (chứng minh trên).




H


A


B



^


=



H


A


C



^


(chứng minh trên).

AH chung.

Suy ra




AHB =




AHC (c.g.c).

Do đó HB = HC (2 cạnh tương ứng).

Mà H nằm giữa B và C nên H là trung điểm của BC.

Vậy H là trung điểm của BC.

Lời giải bài tập Toán 7 Bài 9: Tính chất ba đường phân giác của tam giác hay, chi tiết khác:

Bài 4 trang 82 Toán 7 Tập 2: Cho tam giác DEF. Tia phân giác của góc D và E cắt nhau tại I. Qua I kẻ đường thẳng song song với EF, đường thẳng này cắt DE tại M, cắt DF tại N. Chứng minh rằng ME + NF = MN.

Lời giải:

Tam giác DEF có I là giao điểm hai đường phân giác.

Mà ba đường phân giác của tam giác DEF đồng quy nên IF là đường phân giác của



F


^


.

EI là đường phân giác của



E


^


nên




M


E


I



^


=



I


E


F



^


.

Do IM // EF nên




M


I


E



^


=



I


E


F



^


(2 góc so le trong).

Suy ra




M


E


I



^


=



M


I


E



^


.

Tam giác MIE có




M


E


I



^


=



M


I


E



^


nên tam giác MIE cân tại M.

Do đó ME = MI (1).

FI là đường phân giác của



F


^


nên




N


F


I



^


=



I


F


E



^


.

Do IN // EF nên




N


I


F



^


=



I


F


E



^


(2 góc so le trong).

Suy ra




N


F


I



^


=



N


I


F



^


.

Tam giác NIF có




N


F


I



^


=



N


I


F



^


nên tam giác NIF cân tại N.

Do đó NI = NF (2).

Từ (1) và (2) ta có ME + NF = MI + NI = MN.

Vậy ME + NF = MN.

Lời giải bài tập Toán 7 Bài 9: Tính chất ba đường phân giác của tam giác hay, chi tiết khác:

Bài 5 trang 82 Toán 7 Tập 2: Cho tam giác AMN vuông tại A. Tia phân giác của góc M và N cắt nhau tại I. Tia MI cắt AN tại R. Kẻ RT vuông góc với AI tại T. Chứng minh rằng AT = RT.aidaydu

Lời giải:

Tam giác AMN có hai đường phân giác của góc M và N cắt nhau tại I.

Mà ba đường phân giác của tam giác AMN đồng quy nên AI là đường phân giác của



A


^


.

Do đó




I


A


R



^


=


1


2




M


A


N



^


=


1


2


.90

°

=

45

°

.

Trong tam giác TAR vuông tại T:




T


A


R



^


+



T


R


A



^


=

90

°

(trong tam giác vuông, tổng hai góc nhọn bằng


90

°

).

Suy ra




T


R


A



^


=

90

°





T


A


R



^


=

90

°



45

°

=

45

°

.

Tam giác TAR có




T


A


R



^


=



T


R


A



^


=

45

°

nên tam giác TAR cân tại T.

Do đó AT = RT.

Lời giải bài tập Toán 7 Bài 9: Tính chất ba đường phân giác của tam giác hay, chi tiết khác:

Bài 6 trang 82 Toán 7 Tập 2: Ba thành phố A, B, C được nối với nhau bởi ba xa lộ (Hình 9). Người ta muốn tìm một địa điểm để làm một sân bay sao cho địa điểm này phải cách đều ba xa lộ đó. Hãy xác định vị trí của sân bay thỏa mãn điều kiện trên và giải thích cách thực hiện.

Lời giải:

Ba xa lộ tạo thành ba cạnh của tam giác ABC.

Sân bay cách đều ba xa lộ AB, BC, CA nên địa điểm làm sân bay là giao điểm ba đường phân giác của tam giác ABC.

Ta có hình vẽ sau:

Lời giải bài tập Toán 7 Bài 9: Tính chất ba đường phân giác của tam giác hay, chi tiết khác:

 

Bài giải này có hữu ích với bạn không?

Bấm vào một ngôi sao để đánh giá!

Đánh giá trung bình 5 / 5. Số lượt đánh giá: 1176

Chưa có ai đánh giá! Hãy là người đầu tiên đánh giá bài này.

--Chọn Bài--

Tài liệu trên trang là MIỄN PHÍ, các bạn vui lòng KHÔNG trả phí dưới BẤT KỲ hình thức nào!

Tải xuống