Xem toàn bộ tài liệu Lớp 7 – Kết Nối Tri Thức: tại đây
HĐ2 trang 70 Toán 7 Tập 1:
A
‘
B
‘
C
‘
với
B
‘
A
‘
C
‘
^
=
60
°
,
A
‘
B
‘
=
4
c
m
và
A
‘
C
‘
=
3
c
m
(H.4.28).
Dùng thước thẳng có vạch chia hoặc compa để so sánh độ dài các cạnh tương ứng của hai tam giác ABC và
A
‘
B
‘
C
‘
.
– Hai tam giác ABC và
A
‘
B
‘
C
‘
có bằng nhau không?
– Độ dài các cạnh BC và B’C’của hai tam giác em vừa vẽ có bằng các cạnh BC và B’C’ của hai tam giác các bạn khác vẽ không?
– Hai tam giác em vừa vẽ có bằng hai tam giác mà các bạn khác vẽ không?
Lời giải:
Thực hiện tương tự trong Hoạt động 1, ta vẽ hình như sau:
Bước 1. Vẽ
x
‘
A
‘
y
‘
^
=
60
°
.
Bước 2. Lấy điểm
B
‘
trên
A
‘
y
‘
sao cho
A
‘
B
‘
=
4
c
m
và lấy điểm
C
‘
trên
A
‘
x
‘
sao cho
A
‘
C
‘
=
3
c
m
.
Bước 3. Nối điểm
B
‘
và
C
‘
ta được tam giác
A
‘
B
‘
C
‘
.
Dùng thước thẳng có vạch chia ta đo được:
AB = A’B’ = 4cm, AC = A’C’ = 3cm, BC = B’C’ ≈ 3,6 cm
– Xét hai tam giác ABC và
A
‘
B
‘
C
‘
có:
A
B
=
A
‘
B
‘
(chứng minh trên).
B
C
=
B
‘
C
‘
(chứng minh trên).
A
C
=
A
‘
C
‘
(chứng minh trên).
Do đó
Δ
A
B
C
=
Δ
A
‘
B
‘
C
‘
(c – c – c).
– Độ dài các cạnh BC và B’C’ của hai tam giác em vừa vẽ bằng các cạnh BC và B’C’ của hai tam giác các bạn khác vẽ.
– Hai tam giác em vừa vẽ bằng hai tam giác mà các bạn khác vẽ.
Lời giải bài tập Toán lớp 7 Bài 14: Trường hợp bằng nhau thứ hai và thứ ba của tam giác Kết nối tri thức hay khác:
Câu hỏi trang 72 Toán 7 Tập 1:
Lời giải:
Tam giác GHK có góc H không phải góc kề của cạnh GK và tam giác DEF có góc F không phải góc kề của cạnh DE nên ta không xét hai tam giác này.
Xét hai tam giác ABC và MNP có:
A
B
C
^
=
M
N
P
^
(cùng bằng 50o).
BC = NP (theo giả thiết).
A
C
B
^
=
M
P
N
^
(cùng bằng 70o).
Vậy
Δ
A
B
C
=
Δ
M
N
P
(g – c – g).
Lời giải bài tập Toán lớp 7 Bài 14: Trường hợp bằng nhau thứ hai và thứ ba của tam giác Kết nối tri thức hay khác: