Chương 4: Tam giác bằng nhau

Xem toàn bộ tài liệu Lớp 7 – Kết Nối Tri Thức: tại đây

Bài 4.33 trang 87 Toán 7 Tập 1: Tính các số đo x, y trong các tam giác dưới đây (H.4.75).

Lời giải:

Xét hình đầu tiên:

Ta có 


x

+

x

+

20

°

+

x

+

10

°

=

180

°

.

hay


3

x

+

30

°

=

180

°

hay 


3

x

=

180

°



30

°

=

150

°

.

 Do đó 


x

=

50

°

.

Xét hình thứ hai:

Ta có 


60

°

+

y

+

2

y

=

180

°

.

hay


60

°

+

3

y

=

180

°

hay 


3

y

=

180

°



60

°

=

120

°

.

Do đó 


y

=

40

°

.

Vậy 


x

=

50

°

,

y

=

40

°

.

Lời giải bài tập Toán lớp 7 Bài tập cuối chương 4 Kết nối tri thức hay khác:

Bài 4.34 trang 87 Toán 7 Tập 1:




M


A


N



^


=



M


B


N



^


.

Lời giải:

Xét hai tam giác MAN và MBN có:

AM = BM (theo giả thiết).

MN chung.

AN = BN (theo giả thiết).

Do đó


Δ

M

A

N

=

Δ

M

B

N

 (c – c – c).

Vậy




M


A


N



^


=



M


B


N



^


 (2 góc tương ứng).

Lời giải bài tập Toán lớp 7 Bài tập cuối chương 4 Kết nối tri thức hay khác:

Bài 4.35 trang 87 Toán 7 Tập 1:




O


A


M



^


=



O


B


N



^


.

 Chứng minh rằng AM = BN.

Lời giải:

Xét hai tam giác OAM và OBN có:




O


A


M



^


=



O


B


N



^


 (theo giả thiết).

AO = BO (theo giả thiết).



O


^


 chung.

Do đó


Δ

O

A

M

=

Δ

O

B

N

 (g – c – g).

Vậy AM = BN (2 cạnh tương ứng).

Lời giải bài tập Toán lớp 7 Bài tập cuối chương 4 Kết nối tri thức hay khác:

Bài 4.36 trang 87 Toán 7 Tập 1:




B


A


N



^


=



A


B


M



^


.

Chứng minh rằng  




B


A


M



^


=



A


B


N



^


.

Lời giải:

Xét hai tam giác BAM và ABN có:

AB chung.




A


B


M



^


=



B


A


N



^


 (theo giả thiết).

BM = AN (theo giả thiết).

Do đó


Δ

B

A

M

=

Δ

A

B

N

 (c – g – c).

Vậy




B


A


M



^


=



A


B


N



^


 (2 góc tương ứng).

Lời giải bài tập Toán lớp 7 Bài tập cuối chương 4 Kết nối tri thức hay khác:

Bài 4.37 trang 87 Toán 7 Tập 1: Cho M, N là hai điểm phân biệt nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng AB sao cho AM = AN. Chứng minh rằng MB = NB và góc AMB bằng góc ANB.

Lời giải:

Do M nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng AB nên MA = MB.

Do N nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng AB nên NA = NB.

Mà MA = NA (theo giải thiết có AM = AN) nên MA = MB = NA = NB.

Suy ra MB = NB.

Xét tam giác AMB và tam giác ANB có:

MA = NA (giả thiết)

MB = NB (chứng minh trên)

AB: cạnh chung

Do đó, ∆AMB = ∆ANB (c – c – c).

Suy ra




A


M


B



^


=



A


N


B



^


(hai góc tương ứng).

Vậy MB = NB và 




A


M


B



^


=



A


N


B



^


.

Lời giải bài tập Toán lớp 7 Bài tập cuối chương 4 Kết nối tri thức hay khác:

Bài 4.38 trang 87 Toán 7 Tập 1:



A


^


=

120

°

.

 Trên cạnh BC lấy hai điểm M, N sao cho MA, NA lần lượt vuông góc với AB, AC.

Chứng minh rằng:

a) 


Δ

B

A

M

=

Δ

C

A

N

;

b) Các tam giác ANB, AMC lần lượt cân tại N, M.

Lời giải:

a) Do


M

A



A

B

,

N

A



A

C

 nên tam giác BAM vuông tại A, tam giác CAN vuông tại A.

Do tam giác ABC cân tại A nên AB = AC,




A


B


C



^


=



A


C


B



^


hay 




A


B


M



^


=



A


C


N



^


.

Xét hai tam giác BAM vuông tại A và CAN vuông tại A có:




A


B


M



^


=



A


C


N



^


 (chứng minh trên).

AB = AC (chứng minh trên).

Vậy


Δ

B

A

M

=

Δ

C

A

N

 (góc nhọn – cạnh góc vuông).

b) Xét tam giác ABC có: 




A


B


C



^


+



A


C


B



^


+



B


A


C



^


=

180

°

.




A


B


C



^


=



A


C


B



^


 (do tam giác ABC cân tại A).

Do đó 


2



A


B


C



^


=

180

°





B


A


C



^


=

180

°



120

°

=

60

°

.

Do đó 




A


B


C



^


=



A


C


B



^


=

30

°

.

Do


Δ

B

A

M

=

Δ

C

A

N

 (chứng minh ở ý a) nên AM = AN (2 cạnh tương ứng).

Do đó tam giác AMN cân tại A (1).

Xét tam giác CAN vuông tại A có




A


N


C



^


+



A


C


N



^


=

90

°

 (trong tam giác vuông, hai góc nhọn phụ nhau).

Do đó 




A


N


C



^


=

90

°





A


C


N



^


=

90

°



30

°

=

60

°

.

Từ (1) và (2) suy ra tam giác AMN đều.

Do đó 




M


A


N



^


=

60

°

.

Ta có:




M


A


N



^


+



N


A


B



^


=



M


A


B



^


Suy ra




N


A


B



^


=



M


A


B



^






M


A


N



^


=

90

°



60

°

=

30

°

.

Do đó 




N


A


B



^


=



A


B


N



^


=

30

°

.

Suy ra tam giác ANB cân tại N.

Ta có:




M


A


N



^


+



M


A


C



^


=



N


A


C



^


Suy ra




M


A


C



^


=



N


A


C



^






M


A


N



^


=

90

°



60

°

=

30

°

.

Do đó 




M


A


C



^


=



M


C


A



^


=

30

°

.

Suy ra tam giác AMC cân tại M.

Lời giải bài tập Toán lớp 7 Bài tập cuối chương 4 Kết nối tri thức hay khác:

Bài 4.39 trang 87 Toán 7 Tập 1:



B


^


=

60

°

.

 Trên cạnh BC lấy điểm M sao cho




C


A


M



^


=

30

°

.

 Chứng minh rằng:

a) Tam giác CAM cân tại M;

b) Tam giác BAM là tam giác đều;

c) M là trung điểm của đoạn thẳng BC.

Lời giải:

a) Xét tam giác ABC vuông tại A có




A


B


C



^


+



A


C


B



^


=

90

°

 (trong tam giác vuông, hai góc nhọn phụ nhau).

Do đó 




A


C


B



^


=

90

°





A


B


C



^


=

90

°



60

°

=

30

°

.




A


C


M



^


=



A


C


B



^


 nên 




A


C


M



^


=

30

°

.

Tam giác CAM có




A


C


M



^


=



C


A


M



^


=

30

°

 nên tam giác CAM cân tại M.

Vậy tam giác CAM cân tại M.

b) Có 




B


A


C



^


=



B


A


M



^


+



M


A


C



^


.

 Do đó 




B


A


M



^


=



B


A


C



^






M


A


C



^


=

90

°



30

°

=

60

°

.




A


B


M



^


=



A


B


C



^


nên 




A


B


M



^


=

60

°

.

Xét tam giác BAM có 




A


B


M



^


+



B


A


M



^


+



B


M


A



^


=

180

°

.

Do đó




B


M


A



^


=

180

°





A


B


M



^






B


A


M



^


=

180

°



60

°



60

°

=

60

°

.

Tam giác BAM có




A


B


M



^


=



B


A


M



^


=



B


M


A



^


=

60

°

 nên tam giác BAM là tam giác đều.

Vậy tam giác BAM là tam giác đều.

c) Do tam giác CAM cân tại M nên MA = MC (1).

Do tam giác BAM là tam giác đều nên MA = MB (2).

Từ (1) và (2) ta có MB = MC.

Mà M nằm giữa B và C nên M là trung điểm của BC.

Vậy M là trung điểm của BC.

Lời giải bài tập Toán lớp 7 Bài tập cuối chương 4 Kết nối tri thức hay khác:

 

Bài giải này có hữu ích với bạn không?

Bấm vào một ngôi sao để đánh giá!

Đánh giá trung bình 4 / 5. Số lượt đánh giá: 1085

Chưa có ai đánh giá! Hãy là người đầu tiên đánh giá bài này.

--Chọn Bài--

Tài liệu trên trang là MIỄN PHÍ, các bạn vui lòng KHÔNG trả phí dưới BẤT KỲ hình thức nào!

Tải xuống