Xem toàn bộ tài liệu Lớp 9: tại đây
- Sách Giáo Khoa Toán lớp 9 tập 1
- Sách Giáo Khoa Toán lớp 9 tập 2
- Giải Sách Bài Tập Toán Lớp 9
- Sách Giáo Viên Toán Lớp 9 Tập 1
- Sách Giáo Viên Toán Lớp 9 Tập 2
- Sách Bài Tập Toán Lớp 9 Tập 1
- Sách Bài Tập Toán Lớp 9 Tập 2
Sách giải toán 9 Luyện tập trang 15-19 giúp bạn giải các bài tập trong sách giáo khoa toán, học tốt toán 9 sẽ giúp bạn rèn luyện khả năng suy luận hợp lý và hợp logic, hình thành khả năng vận dụng kết thức toán học vào đời sống và vào các môn học khác:
Bài 22 (trang 15 SGK Toán 9 Tập 1): Biến đổi các biểu thức dưới dấu căn thành dạng tích rồi tính:
Lời giải:
Bài 23 (trang 15 SGK Toán 9 Tập 1): Chứng minh:
là hai số nghịch đảo của nhau.
Lời giải:
(Ghi chú: Muốn chứng minh hai số là nghịch đảo của nhau, ta chứng minh tích của hai số bằng 1.)
Bài 24 (trang 15 SGK Toán 9 Tập 1): Rút gọn và tìm giá trị (làm tròn đến chữ số thập phân thứ ba) của các căn thức sau:
Lời giải:
(vì (1 + 3x)2 > 0)
Thay x = √2 vào ta được:
2[1 + 3.(-√2)]2 = 2(1 – 3√2)2
= 2(1 – 6√2 + 32.2) = 2 – 12√2 + 36
= 38 – 12√2 = 38 – 12.1,414 = 38 – 16,968
= 21,032
Thay a = -2, b = -√3 ta được:
|3(-2)|.|-√3 – 2| = 6(√3 + 2)
= 6(1,732 + 2) = 6.3,732
= 22,392
Bài 25 (trang 16 SGK Toán 9 Tập 1): Tìm x, biết:
Lời giải:
a) √16x = 8 (điều kiện: x ≥ 0)
⇔ 16x = 82 ⇔ 16x = 64 ⇔ x = 4
(Hoặc: √16x = 8 ⇔ √16.√x = 8
⇔ 4√x = 8 ⇔ √x = 2 ⇔ x = 4)
b) điều kiện: x ≥ 0
c) điều kiện: x – 1 ≥ 0 ⇔ x ≥ 1 (*)
x = 50 thỏa mãn điều kiện (*) nên x = 50 là nghiệm của phương trình.
d) Vì (1 – x)2 ≥ 0 ∀x nên phương trình xác định với mọi giá trị của x.
– Khi 1 – x ≥ 0 ⇔ x ≤ 1
Ta có: 2|1 – x| = 6 ⇔ 2(1 – x) = 6 ⇔ 2(1 – x) = 6
⇔ –2x = 4 ⇔ x = –2 (nhận)
– Khi 1 – x < 0 ⇔ x > 1
Ta có: 2|1 – x| = 6 ⇔ 2[– (1 – x)] = 6
⇔ x – 1 = 3 ⇔ x = 4 (nhận)
Vậy phương trình có hai nghiệm: x = – 2; x = 4
Bài 26 (trang 16 SGK Toán 9 Tập 1): a) So sánh …
Lời giải:
a) Ta có:
b) Ta có:
Bài 27 (trang 16 SGK Toán 9 Tập 1): So sánh:
a) 4 và 2√3 ; b) -√5 và -2
Lời giải:
a) Ta có: 2 = √4 > √3 nên 2.2 > 2√3
Vậy √4 > 2√3
b) Ta có: √5 > √4 = 2 nên √5 > 2
Vậy -√5 < -2