Chương 2: Động học

Xem toàn bộ tài liệu Lớp 10 – Kết Nối Tri Thức: tại đây

Khởi động trang 37 Vật Lí 10:

Lời giải:

Ảnh hoạt nghiệm cho biết hình ảnh chuyển động của vật trong những khoảng thời gian bằng nhau.

– Hình a: Trong cùng một khoảng thời gian, quãng đường ô tô chuyển động được tăng dần chứng tỏ vận tốc của xe tăng dần.

– Hình b: Trong cùng một khoảng thời gian, quãng đường ô tô chuyển động được như nhau chứng tỏ vận tốc của xe không thay đổi.

– Hình c: Trong cùng một khoảng thời gian, quãng đường ô tô chuyển động được giảm dần chứng tỏ vận tốc của xe giảm dần.

=> Vận tốc trong 3 giai đoạn này giống nhau về phương và chiều, khác nhau về độ lớn.

Câu hỏi trang 37 Vật Lí 10:

Lời giải:

– Chuyển động của xe đạp khi xuống dốc.

– Chuyển động của tàu khi sắp cập bến.

– Chuyển động của vận động viên điền kinh khi bắt đầu xuất phát.

Câu hỏi 1 trang 38 Vật Lí 10:

Lời giải:

Độ biến thiên vận tốc sau 8 s của chuyển động trên là:

∆v = v8 – v0 = 12,5 – 0 = 12,5m/s

Câu hỏi 2 trang 38 Vật Lí 10:

Lời giải:

– Độ biến thiên vận tốc sau mỗi giây của chuyển động trên trong 4 s đầu là:




Δ


v




Δ


t



=




v


4







v


0




4


=



5


,


28





0



4


= 1,32m/s2

– Độ biến thiên vận tốc sau mỗi giây của chuyển động trên trong 4 s cuối là:




Δ


v




Δ


t



=




v


8







v


4




4


=



12


,


5





5


,


28



4


= 1,805m/s2

Câu hỏi 3 trang 38 Vật Lí 10:

Lời giải:

Các đại lượng xác định được ở câu 2 cho ta biết sự thay đổi nhanh hay chậm của vận tốc.

Câu hỏi trang 38 Vật Lí 10:



a





 cùng chiều với



v





 (a.v > 0) thì chuyển động là nhanh dần, khi



a





ngược chiều với



v





 (a.v < 0) thì chuyển động là chậm dần.

Lời giải:

Ta có biểu thức tính gia tốc: a = 




Δ


v




Δ


t



=




v


t







v


0





t






t


0




– Chọn chiều dương là chiều chuyển động của vật.

– Giả sử vật chuyển động theo chiều dương nên v > 0

– Khi vật chuyển động nhanh dần thì vận tốc của vật cũng tăng dần, nên theo biểu thức tính gia tốc thì ∆v > 0 => a > 0

=> a.v > 0

– Khi vật chuyển động chậm dần thì vận tốc giảm dần nên ∆v < 0 => a < 0

=> a.v < 0

Câu hỏi 1 trang 39 Vật Lí 10:

a) Tính gia tốc của ô tô trên 4 đoạn đường trong Hình 8.1.

b) Gia tốc của ô tô trên đoạn đường 4 có gì đặc biệt so với sự thay đổi vận tốc trên các đoạn đường khác nhau?

Lời giải:

a) Đổi 5 km/h = 1,39 m/s; 29 km/h = 8,06 m/s;

49 km/h = 13,61 m/s; 30 km/h = 8,33 m/s

– Gia tốc của ô tô trên đoạn đường 1 là: a1




Δ



v


1





Δ



t


1




=



1


,


39





0




1





0



= 1,39m/s2

– Gia tốc của ô tô trên đoạn đường 2 là: a2




Δ



v


2





Δ



t


2




=



8


,


06





1


,


39




4





1



≈ 2,22m/s2

– Gia tốc của ô tô trên đoạn đường 3 là: a3




Δ



v


3





Δ



t


3




=



13


,


61





8


,


06




6





4



≈ 2,78m/s2

– Gia tốc của ô tô trên đoạn đường 4 là: a4




Δ



v


4





Δ



t


4




=



8


,


33





13


,


61




7





6



= -5,28m/s2

b) Trên đoạn đường 1, 2, 3 thì gia tốc của xe dương vì vận tốc luôn tăng dần.

Trên đoạn đường 4 thì gia tốc âm vì vận tốc giảm dần.

Câu hỏi 2 trang 39 Vật Lí 10:

Lời giải:

Gia tốc của con báo là: a = 




Δ


v




Δ


t



=



9





30



3


= -7m/s2

Câu hỏi 3 trang 39 Vật Lí 10:

Tính gia tốc của ô tô:

a) Trong 4 s đầu.

b) Từ giây thứ 4 đến giây thứ 12.

c) Từ giây thứ 12 đến giây thứ 20.

d) Từ giây thứ 20 đến giây thứ 28.

Lời giải:

a) Gia tốc của ô tô trong 4 giây đầu là:

a1




Δ



v


1





Δ



t


1




=



20





0




4





0



= 5m/s2

b) Gia tốc của ô tô từ giây thứ 4 đến giây thứ 12 là:

a2




Δ



v


2





Δ



t


2




=



20





20




12





4



= 0m/s2

c) Gia tốc của ô tô từ giây thứ 12 đến giây thứ 20 là:

a3




Δ



v


3





Δ



t


3




=



0





20




20





12



= -2,5m/s2

d) Gia tốc của ô tô từ giây thứ 20 đến giây thứ 28 là:

a4




Δ



v


4





Δ



t


4




=






20





0




28





20



= -2,5m/s2

Em có thể trang 39 Vật Lí 10:

Lời giải:

Ví dụ:

– Chuyển động của xe ô tô khi bắt đầu di chuyển là chuyển động có gia tốc vì ô tô chịu tác dụng của lực kéo của động cơ.

Giải thích: khi xe chịu tác dụng của lực kéo của động cơ, xe tăng tốc dần từ 0 cho đến một giá trị nào đó, vận tốc thay đổi trong một khoảng thời gian nên chuyển động này là chuyển động có gia tốc chịu tác dụng của lực.

– Chuyển động của xe máy khi chuẩn bị dừng đèn đỏ là chuyển động có gia tốc vì xe chịu tác dụng của lực ma sát.

Giải thích: khi xe chuẩn bị dừng đèn đỏ thì chịu tác dụng của lực ma sát ở đĩa phanh, lực này làm cho xe chuyển động chậm dần tức là vận tốc giảm dần trong một khoảng thời gian, chứng tỏ chuyển động này là chuyển động có gia tốc.

 

Bài giải này có hữu ích với bạn không?

Bấm vào một ngôi sao để đánh giá!

Đánh giá trung bình 4 / 5. Số lượt đánh giá: 1008

Chưa có ai đánh giá! Hãy là người đầu tiên đánh giá bài này.

--Chọn Bài--

Tài liệu trên trang là MIỄN PHÍ, các bạn vui lòng KHÔNG trả phí dưới BẤT KỲ hình thức nào!

Tải xuống