Chương 3: Sóng cơ

Xem toàn bộ tài liệu Lớp 12: tại đây

Giải Bài Tập Vật Lí 12 – Bài 17: Sóng âm. Nguồn nhạc âm (Nâng Cao) giúp HS giải bài tập, nâng cao khả năng tư duy trừu tượng, khái quát, cũng như định lượng trong việc hình thành các khái niệm và định luật vật lí:

Bài C1 (trang 90 SGK Vật Lí 12 nâng cao): Có những yếu tố nào tham gia vào quá trình tạo ra một cảm giác về âm của ta?

Lời giải:

Nguồn âm tạo ra dao động lan truyền trong môi trường đàn hồi, dao động này truyền đến tai làm màng nhĩ dao động theo, gây ra các xung thần kinh thính giác làm ta có cảm giác về âm thanh. Như vậy nguồn âm và tai người nghe tham gia vào quá trình tạo ra một cảm giác âm của người.

Bài C2 (trang 90 SGK Vật Lí 12 nâng cao): Tại sao âm không thể truyền qua chân không?

Lời giải:

Sóng âm là những sóng cơ truyền trong môi trường khí, lỏng, rắn.

Trong chân không, không có lực liên kết đàn hồi nên không truyền được sóng âm.

Bài C3 (trang 92 SGK Vật Lí 12 nâng cao): Một dao động điều hòa có những đặc trưng vật lý nào?

Lời giải:

Một dao động điều hòa có những đặc trưng vật lý là: Biên độ, tần số dao động và dạng đồ thị dao động hình sin.

Bài C4 (trang 95 SGK Vật Lí 12 nâng cao): Sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi một đầu cố định, một đầu tự do có dạng như thế nào? Chiều dài của dây có giá trị bằng bao nhiêu khi có sóng dừng?

Lời giải:

+ Hình dạng sóng dừng trên dây đàn hồi có một đầu cố định và một đầu tự do:

+ Khi có sóng dừng, chiều dài của dây có giá trị bằng: (k = 0, 1, 2, 3…)

Lời giải:

Hai dây đàn giống nhau, mắc trên hai hộp đàn có hình dạng, kích thước khác nhau lại có thể phát ra âm sắc khác nhau vì:

Hai dây đàn gống nhau thì sẽ phát ra âm cơ bản giống nhau. Như vậy kết quả làm âm tổng hợp có âm cơ bản giống nhau, các họa âm khác nhau nên dạng đồ thị sẽ khác nhau thì sẽ cộng hưởng với các họa âm bậc khác nhau. Như vậy kết quả là âm tổng hợp có âm cơ bản giống nhau, các họa âm khác nhau nên dạng độ thị sẽ khác nhau nên âm khác nhau.

Lời giải:

Cường độ âm có mức cường độ âm liên hệ với nhau là: Mức cường độ âm là loga thập phân của tỉ số cường độ âm I và cường độ âm chuẩn I0¬:

đơn vị đo là ben (B).

   A. Nguồn âm và môi trường kiềm truyền âm.

   B. Nguồn âm và tai người nghe

   C. Môi trường truyền âm và tai người nghe.

   D. Tai người nghe và thần kinh thị giác.

Lời giải:

    Chọn B

    A. Sự đàn hồi cua nguồn âm

    B. Biên độ dao độn của nguồn âm

    C. Tần số của nguồn âm

    D. Đồ thị dao động của nguồn âm.

Lời giải:

    Chọn C

    A. từ 0 dB đến 1000dB

    B. từ 10dB đến 100 dB

    C. từ -10dB đến 100dB

    D. từ 0 dB đến 130 dB

Lời giải:

    Chọn D

    A. Họa âm bậc 2 có cường độ lớn hơn cường độ âm cơ bản.

    B. Tần số họa âm bậc 2 gấp đôi tần số họa âm cơ bản.

    C. Tần số âm cơ bản lớn gấp đôi tần số họa âm bậc 2.

    D. Tốc độ âm cơ bản gấp đôi tốc độ họa âm bậc 2.

Lời giải:

Chọn B

Tần số sóng âm do dây đàn phát ra (hai đầu cố định):

    + k = 1, âm phát ra là âm cơ bản f = fmin.

    + k = 2, 3, 4,…, âm phát ra là các họa âm bậc hay thứ k với fk = k.fmin.

    A. Làm tăng tần số của âm

    B. làm giảm bớt cường độ âm

    C. làm tăng cường độ âm

    D. làm giảm độ của của âm

Lời giải:

    Chọn C

Lời giải:

Ta có:

Vậy tiếng hét có cường độ lớn hơn tiếng nói thầm 106 lần.

Lời giải:

Khi sóng dừng trên dây đàn có 2 đầu dây cố định ta có:

Với

Âm cơ bản ứng với n = 1 nên độ dài của dây:

 

Bài giải này có hữu ích với bạn không?

Bấm vào một ngôi sao để đánh giá!

Đánh giá trung bình 5 / 5. Số lượt đánh giá: 931

Chưa có ai đánh giá! Hãy là người đầu tiên đánh giá bài này.

--Chọn Bài--

Tài liệu trên trang là MIỄN PHÍ, các bạn vui lòng KHÔNG trả phí dưới BẤT KỲ hình thức nào!

Tải xuống