Chương 3: Phi kim. Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học

Xem toàn bộ tài liệu Lớp 9: tại đây

I. PHI KIM CÓ NHỮNG TÍNH CHẤT VẬT LÍ NÀO?

Trạng thái ở điều kiện thường: rắn (C, S, P,…), lỏng (Br2); khí (O2, H2, N2,…)

Phần lớn phi kim không dẫn điện, dẫn nhiệt và có nhiệt độ nóng chảy thấp.

Một số phi kim độc như clo, brom, iot,..

II. PHI KIM CÓ NHỮNG TÍNH CHẤT HÓA HỌC NÀO?

1. Phi kim tác dụng với kim loại tạo thành muối hoặc oxit

2. Phi kim tác dụng với hiđro tạo thành các hợp chất khí.

3. Nhiều phi kim tác dụng với oxi tạo thành oxit axit

4. Mức độ hoạt động của phi kim

Mức độ hoạt động mạnh hay yếu của phi kim thường được xét căn cứ vào khả năng và mức độ phản ứng của phi kim đó với kim loạihidro. Các phi kim như Flo, oxi, clo là những phi kim hoạt động hóa học mạnh, flo là phi kim mạnh nhất. Lưu huỳnh, photpho, cacbon, silic là những phi kim hoạt động yếu hơn

Bài tập

Bài tập bổ sung

Bài 1. (Trang 72 VBT Hóa học 9 ) Hãy chọn câu đúng :

      A. Phi kim dẫn điện tốt.

      B. Phi kim dẫn nhiệt tốt.

      C. Phi kim chỉ tồn tại ở hai trạng thái rắn, khí.

      D. Phi kim dẫn điện, dẫn nhiệt kém.

Lời giải:

Câu đúng là D

Bài 2. (Trang 73 VBT Hóa học 9 ) Viết các phương trình hoá học của S, C, Cu, Zn với khí O2. Cho biết các oxit tạo thành thuộc loại nào. Viết công thức các axit hoặc bazơ tuong ứng với mỗi oxit đó.

Lời giải:

Bài 3. (Trang 73 VBT Hóa học 9 ) Viết các phương trình hoá học và ghi đầy đủ điều kiện khi cho hiđro phản ứng với:

a) clo ;             b) lưu huỳnh ;             c) brom.

Cho biết trạng thái của các chất tạo thành.

Lời giải:

Bài 4. (Trang 73 VBT Hóa học 9 ) Viết các phương trình hoá học giữa các cặp chất sau đây (ghi rõ điều kiện, nếu có):

a) khí flo và hiđro;

b) lưu huỳnh và oxi;

c) bột sắt và bột lưu huỳnh;

d) cacbon và oxi;

e) khí hiđro và lưu huỳnh.

Lời giải:

Các phương trình hóa học của phản ứng giữa:

Bài 5. (Trang 73 VBT Hóa học 9 ) Cho sơ đồ biểu diễn chuyển đổi sau:

Phi kim → oxit axit oxit axit → axit → muối suntat tan → muối sunfat không tan

a) Tìm công thức các chất thích hợp để thay cho tên chất trong sơ đồ.

b) Viết các phương trình hoá học biểu diễn chuyển đổi trên.

Lời giải:

b) Các phương trình hóa học:

Bài 6. (Trang 73 VBT Hóa học 9 ) Nung hỗn hợp gồm 5,6 gam sắt và 1,6 gam lưu huỳnh trong môi trường không có không khí. Sau phản ứng thu được hỗn hợp chất rắn A. Cho dung dịch HCl 1M phản ứng vừa đủ với A thu đuợc hỗn hợp khí B.

a) Hãy viết các phương trình hoá học.

b) Tính thể tích dung dịch HCl 1M đã tham gia phản ứng.

Lời giải:

Phương trình hóa học của phản ứng giữa A và dung dịch HCl

b) Dựa vào các phương trình hóa học (2) và (3):

Học theo Sách giáo khoa

Bài tập bổ sung

Bài 1. (Trang 74 VBT Hóa học 9 ) Oxi phản ứng được với tất cả các chất trong dãy nào sau đây tạo ra oxit axit?

      A. Fe, S, H2.

      B. P, C, S.

      C. Na, Si,

      D. S, Na, Mg.

Lời giải:

Đáp án đúng: B

Bài 2. (Trang 74 VBT Hóa học 9 ) Đốt cháy 5,6 gam bột sắt trong oxi, sau phản ứng thu được chất rắn A. Cho A phản ứng hoàn toàn với dung dịch H2SO4 1M thu được 1,12 lít khí hidro ở đktc.

a) Viết phương trình hóa học

b) Tính khối lượng bột sắt đã bị đốt cháy

c) Tính thể tích tối thiểu dung dịch H2SO4 1M dùng để hòa tan hết A

Lời giải:

Theo pt(3), số mol sắt p/ư với dd H2SO4 là:

Khối lương bột sắt bị cháy là: 5,6 – 0,05. 56 = 2,8 gam

Tổng số mol H2SO4 1M đã dùng = 1/15 + 0,05 = 7/60 mol

Thể tích dd H2SO4 1M đã dùng: 7/60 lít

Bài 3. (Trang 74 VBT Hóa học 9 ) Có 3 khí CO2, H2 và O2 đựng trong 3 lọ riêng biệt. Hãy nhận biết mỗi lọ đựng khí nào. Viết các phương trình hóa học, nếu có.

Lời giải:

Nhận biết 3 khí CO2, H2 và O2 : Đưa tàn đóm vào 3 lọ đựng khí, lọ nào tàn đóm bùng cháy trở lại đó là khí O2. Dẫn 2 khí còn lại qua dung dịch nước vôi trong dư Ca(OH)2 . Khí nào làm đục nước vôi trong là CO2. Khí còn lại là H2

Học theo Sách giáo khoa

Bài tập

Để học tốt Hóa học lớp 9, dưới đây liệt kê các bài giải bài tập Vở bài tập Hóa học 9 Bài 26: Clo.

Học theo Sách giáo khoa

Bài tập

Bài tập bổ sung

Để học tốt Hóa học lớp 9, dưới đây liệt kê các bài giải bài tập Vở bài tập Hóa học 9 Bài 27: Cacbon.

Học theo Sách giáo khoa

Bài tập

Bài tập bổ sung

Để học tốt Hóa học lớp 9, dưới đây liệt kê các bài giải bài tập Vở bài tập Hóa học 9 Bài 28: Các oxit của cacbon.

Học theo Sách giáo khoa

Bài tập

Bài tập bổ sung

Để học tốt Hóa học lớp 9, dưới đây liệt kê các bài giải bài tập Vở bài tập Hóa học 9 Bài 29: Axit cacbonic và muối cacbonat.

Học theo Sách giáo khoa

Bài tập

Bài tập bổ sung

 

Bài giải này có hữu ích với bạn không?

Bấm vào một ngôi sao để đánh giá!

Đánh giá trung bình 4 / 5. Số lượt đánh giá: 917

Chưa có ai đánh giá! Hãy là người đầu tiên đánh giá bài này.

--Chọn Bài--

Tài liệu trên trang là MIỄN PHÍ, các bạn vui lòng KHÔNG trả phí dưới BẤT KỲ hình thức nào!

Tải xuống