Xem toàn bộ tài liệu Lớp 9: tại đây
I. TÍNH CHẤT CỦA Ca(OH)2
1. Ca(OH)2 có tính chất hóa học của một bazơ tan.
a) Làm đổi màu qùy tím thành xanh, dung dịch phenolphatalein không màu thành màu hồng.
b) Ca(OH)2 tác dụng với axit, sản phẩm là muối và nước (phản ứng trung hòa)
c) Dung dịch Ca(OH)2 tác dụng với oxit axit sản phẩm là muối và nước
2. Ứng dụng
– Làm vật liệu trong xây dựng.
– Khử chua đất trồng trọt.
– Khử độc các chất thải công nghiệp, diệt trùng chất thải sinh hoạt và xác chết động vật…
II. THANG pH
PH = 7: Dung dịch là trung tính Thí dụ : nước cất có PH = 7
PH < 7: Dung dịch có tính axit, PH càng nhỏ độ axit càng lớn.
PH > 7: Dung dịch có tính bazơ, PH càng lớn độ bazo càng lớn.
Bài tập
Bài tập bổ sung
Bài 1. (Trang 28 VBT Hóa học 9 ) Viết các phương trình hóa học thực hiện những chuyển đổi hóa học sau:
Lời giải:
Các phương trình hóa học
Bài 2. (Trang 28 VBT Hóa học 9 ) Có ba lọ không nhãn, mỗi lọ đựng một trong ba chất rắn màu trắng sau: CaCO3, CaO, Ca(OH)2 . Hãy nhận biết chất đựng trong mỗi lọ bằng phương pháp hóa học. Viết các phương pháp hóa học.
Lời giải:
Nhận biết các chất rắn màu trắng là CaCO3 ,CaO , Ca(OH)2:
Hòa tan 3 chất rắn trên vào nước:
+ Chất rắn không tan là CaCO3
+ Chất rắn tan đồng thời tỏa nhiều nhiệt là CaO
+ Chất rắn tan không kèm theo hiện tượng gì là : Ca(OH)2
Các phương trình hóa học: CaO + H2O → Ca(OH)2
Bài 3. (Trang 28 VBT Hóa học 9 ) Hãy viết các phương trình hóa học của phản ứng khi cho dung dịch NaOH tác dụng với dung dịch H2SO4 tạo ra:
a) Muối natri hiđrosunfat.
b) Muối natrisunfat.
Lời giải:
Phương trình hóa học của phản ứng giữa NaOH và H2SO4 tạo ra:
Bài 4. (Trang 28 VBT Hóa học 9 ) Một dung dịch bão hòa khí CO2 trong nước có pH = 4. Hãy giải thích và viết phương trình hóa học của CO2 với nước.
Lời giải:
Giải thích: Dung dịch bão hòa CO2 có pH = 4, nghĩa là dung dịch có tính axit yếu. Vì khí CO2 tác dụng với nước tạo thành axit cacbonic, là một axit rất yếu
Phương trình hóa học: CO2 + H2O → H2CO3
Học theo Sách giáo khoa
Bài tập bổ sung
Bài 1. (Trang 29 VBT Hóa học 9 ) Dung dịch HCl khác với dung dịch NaOH là:
A. đổi màu quì tím
B. có độ pH nhỏ hơn
C. tác dụng với dung dịch muối
D. có phản ứng trung hòa
Lời giải:
Kết quả đúng: A
Dung dịch HCl làm quỳ tím chuyển đỏ, dung dịch NaOH làm quỳ tím chuyển xanh
Bài 2. (Trang 29 VBT Hóa học 9 ) Dung dịch nào có độ axit mạnh nhất trong các dung dịch là:
A. pH = 4
B. pH = 2
C. pH = 10
D. pH = 14
Lời giải:
Kết quả đúng: B
pH = 7: Dung dịch là trung tính Thí dụ : nước cất có pH = 7
pH < 7: Dung dịch có tính axit, pH càng nhỏ độ axit càng lớn.
pH > 7: Dung dịch có tính bazơ, pH càng lớn độ bazo càng lớn.
Bài 3. (Trang 29 VBT Hóa học 9 ) Dung dịch nào có độ bazo mạnh nhất trong các dung dịch là:
A. pH = 7
B. pH = 10
C. pH = 5
D. pH = 12
Lời giải:
Kết quả đúng: D
pH = 7: Dung dịch là trung tính Thí dụ : nước cất có pH = 7
pH < 7: Dung dịch có tính axit, PH càng nhỏ độ axit càng lớn.
pH > 7: Dung dịch có tính bazơ, PH càng lớn độ bazo càng lớn.
Học theo Sách giáo khoa
Bài tập
Để học tốt Hóa học lớp 9, dưới đây liệt kê các bài giải bài tập Vở bài tập Hóa học 9 Bài 5: Luyện tập: Tính chất hóa học của oxit và axit.
Học theo Sách giáo khoa
Bài tập
Bài tập bổ sung
Để học tốt Hóa học lớp 9, dưới đây liệt kê các bài giải bài tập Vở bài tập Hóa học 9 Bài 7: Tính chất hóa học của bazơ.
Học theo Sách giáo khoa
Bài tập
Bài tập bổ sung
Để học tốt Hóa học lớp 9, dưới đây liệt kê các bài giải bài tập Vở bài tập Hóa học 9 Bài 8: Một số bazơ quan trọng: Natri Hidroxit (NaOH).
Bài 8: Một số bazơ quan trọng: Natri Hidroxit (NaOH)
Học theo Sách giáo khoa
Bài tập
Bài tập bổ sung
Để học tốt Hóa học lớp 9, dưới đây liệt kê các bài giải bài tập Vở bài tập Hóa học 9 Bài 9: Tính chất hóa học của muối.
Học theo Sách giáo khoa
Bài tập
Bài tập bổ sung