Chương I: Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp từ năm 1858 đến cuối thế kỉ 19

Xem toàn bộ tài liệu Lớp 8: tại đây

Giải Vở Bài Tập Lịch Sử 8 Bài 24: Cuộc kháng chiến từ năm 1858 đến năm 1873 giúp HS giải bài tập, cung cấp cho HS những kiến thức cơ bản, chính xác, khoa học để các em có những hiểu biết cần thiết về lịch sử thế giới, nắm được những nét lớn của tiến trình lịch sử Việt Nam:

    Bài 1 trang 73 VBT Lịch Sử 8: Đánh dấu X vào ô trống trước ý trả lời mà em cho là đúng về nguyên nhân sâu xa dấn đến việc thực dân Pháp xâm lược Việt Nam

           [ ] Nhu cầu tìm kiếm thị trường, nguồn nguyên liệu, hương liệu mới.

           [ ] sự suy yếu của chế độ phong kiến nhà Nguyễn.

           [ ] Bảo vệ đạo Gia-tô.

           [ ] Khai hóa văn minh cho người Việt Nam.

    Lời giải:

           [X] Nhu cầu tìm kiếm thị trường, nguồn nguyên liệu, hương liệu mới.

    Lời giải:

    Thời gian Sự kiện lịch sử
    31/8/1858 Liên quân Pháp – Tây Ban Nha dàn trận trước cửa biển Đà Nẵng, chuẩn bị xâm lược Việt Nam.
    1/9/1858 Liên quân Pháp – Tây Ban Nha đổ bộ lên bán đáo Sơn Trà (Đà Nẵng), mở đầu cho quá trình xâm lược Việt Nam.
    17/2/1859 Pháp tấn công thành Gia Định
    24/2/1861 Pháp tấn công vào Đại đồn Chí Hòa (Gia Định).
    5/6/1862 Triều đình nhà Nguyễn kí với Pháp hiệp ước Nhâm Tuất.

           [ ] Triều đình thừa nhận quyền cai quản của Pháp ở ba tỉnh miền Đông Nam Kì.

           [ ] Mở ba cửa biển Đà Nẵng, Ba Lạt, Quảng Yên cho Pháp vào buôn bán.

           [ ] Cho Pháp và Tây Ban Nha tự do truyền đạo Gia tô, bãi bỏ lệnh cấm đạo.

           [ ] Bồi thường chiến phí cho Pháp.

           [ ] Pháp sẽ “trả lại” thành Vĩnh Long khi nào triều đình buộc được dân chúng ngừng kháng chiến.

           [ ] Tất cả các ý trên.

       Em có suy nghĩ gì về Hiệp ước 5/6/1862?

    Lời giải:

           [X] Tất cả các ý trên.

       + Hiệp ước Nhâm Tuất là hiệp ước bất bình đẳng đầu tiên mà chính quyền phong kiến Nguyễn kí kết với thực dân Pháp.

       + Các điều khoản trong hiệp ước Nhâm Tuất đã xâm phạm nghiêm trọng đến lãnh thổ, chủ quyền và quyền lợi của dân tộc Việt Nam.

       + Việc kí kết hiệp ước Nhâm Tuất được coi là bước mở đầu cho quá trình thỏa hiệp với thực dân Pháp của nhà Nguyễn; đồng thời, gây sự bất bình sâu sắc trong các tầng lớp nhân dân Việt Nam.

    Lời giải:

    Sự kiện lịch sử Nhân vật lịch sử
    1. Người lãnh đạo nghĩa quân đốt cháy tàu Hi Vọng. [2] Trương Định
    [1, 3] Nguyễn Trung Trực
    2. Người đã được nhân dân phong “Bình Tây Đại nguyên soái” Phan Liêm
    3. Người đã khẳng khái nói “Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam thì mới hết người Nam đánh Tây” Trương Quyền
    4. Người thầy giáo “đui mắt sáng lòng”, dùng ngòi bút làm vũ khí đánh giặc. Phan Văn Trị
    5. Người bị giặc bắt đi hành hình vẫn ung dung làm thơ [4] Nguyễn Đình Chiểu
    [5] Nguyễn Hữu Huân
    Phan Tôn.

     

    Bài giải này có hữu ích với bạn không?

    Bấm vào một ngôi sao để đánh giá!

    Đánh giá trung bình 4 / 5. Số lượt đánh giá: 1168

    Chưa có ai đánh giá! Hãy là người đầu tiên đánh giá bài này.

    --Chọn Bài--

    Tài liệu trên trang là MIỄN PHÍ, các bạn vui lòng KHÔNG trả phí dưới BẤT KỲ hình thức nào!

    Tải xuống