Bài 20

Xem toàn bộ tài liệu Lớp 7: tại đây

Câu 1 (trang 30 VBT): Bài tập 1 trang 29 SGK

Trả lời:

a, -Câu đặc biệt: (-)

-Câu rút gọn: Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy; Những cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm; Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi người đều được thực hành vào công việc yêu nước, công việc kháng chiến.

b, -Câu đặc biệt: Lâu quá!; Ba giây; Bốn giây; Năm giây.

-Câu rút gọn: (-)

c, -Câu đặc biệt: Một hồi còi.

-Câu rút gọn: (-)

d, -Câu đặc biệt: Lá ơi!

-Câu rút gọn: Bình thường lắm, chẳng có gì đáng kể đâu.

Câu 2 (trang 31 VBT): Bài tập 2, trang 29 SGK

Trả lời:

Tác dụng Câu đặc biệt
Xác định thời gian, nơi chốn Ba giây; Bốn giây; Năm giây
Liệt kê, thông báo về sự tồn tại của sự vật, hiện tượng Một hồi còi
Bộc lộ cảm xúc Lâu quá
Gọi đáp Lá ơi

Câu 3 (trang 31 VBT): Bài tập 3, trang 29 SGK

Trả lời:

   Những cánh đồng quê mênh mông vào mùa vụ luôn là hình ảnh khiến tôi say đắm mỗi khi nhớ về quê hương. Ôi! Khụng cảnh mới đẹp làm sao. Đẹp như một bức tranh tuyệt tác. Cả cánh đồng rộng ngả màu vàng xuộm, màu vàng của sự trù phú, màu vàng êm ấm như nhung gấm. Một cơn gió thổi qua, những bông lúa nặng trĩu nghiêng mình đung đưa.

Câu 4 (trang 32 VBT): Trong đoạn trích sau đây, những câu nào là câu đặc biệt? Chúng được sử dụng nhằm mục đích gì?

Trả lời:

Câu đặc biệt: Và lắc. Và xóc.

Những câu đặc biệt này nhằm mục đích: nhấn mạnh sự trắc trở, gập ghềnh của con đường đi.

 

Bài giải này có hữu ích với bạn không?

Bấm vào một ngôi sao để đánh giá!

Đánh giá trung bình 5 / 5. Số lượt đánh giá: 936

Chưa có ai đánh giá! Hãy là người đầu tiên đánh giá bài này.

--Chọn Bài--

Tài liệu trên trang là MIỄN PHÍ, các bạn vui lòng KHÔNG trả phí dưới BẤT KỲ hình thức nào!

Tải xuống