Xem toàn bộ tài liệu Lớp 7: tại đây
- Soạn Văn – Sách Giải Văn – Sách Học Tốt Ngữ Văn Lớp 7
- Tác Giả – Tác Phẩm Văn Lớp 7
- Sách giáo khoa ngữ văn lớp 7 tập 1
- Sách giáo khoa ngữ văn lớp 7 tập 2
- Tập Làm Văn Mẫu Lớp 7
- Soạn Văn – Sách Giải Văn – Sách Học Tốt Ngữ Văn Lớp 7 (Ngắn Gọn)
- Soạn Văn – Sách Giải Văn – Sách Học Tốt Ngữ Văn Lớp 7 (Cực Ngắn)
- Sách Giáo Viên Ngữ Văn Lớp 7 Tập 1
- Sách Giáo Viên Ngữ Văn Lớp 7 Tập 2
- Sách Bài Tập Ngữ Văn Lớp 7 Tập 1
- Sách Bài Tập Ngữ Văn Lớp 7 Tập 2
Câu 1 (trang 68 VBT Ngữ Văn 7 Tập 1): Hãy chọn các nội dung thể hiện đặc điểm riêng của văn bản biểu cảm.
Trả lời:
Em chọn các đặc điểm: C. Thể hiện tình cảm trực tiếp hoặc thông qua một hình ảnh có ý nghĩa ẩn dụ, tượng trưng.
Câu 2 (Bài tập trang 87 SGK Ngữ Văn 7 Tập 1 – trang 68 VBT Ngữ Văn 7 Tập 1):
Trả lời:
a. – Bài văn Hoa học trò thể hiện tình cảm: buồn bã, nhung nhớ đối với thầy cô, mái trường của học trò khi chia xa, khi nghỉ hè.
– Việc miêu tả hoa phượng có tác dụng: gợi khoảng thời gian chia xa, gợi những kỉ niệm.
– Tác giả gọi hoa phương là hoa – học – trò là vì: hoa phượng gắn liền với hình ảnh những cô cậu học trò khi còn ngồi trên ghế nhà trường.
b. – Các ý của bài văn:
+ Sự gắn bó của hoa phượng với tâm tình của những cô cậu học trò.
+ Nỗi buồn của hoa phượng khi hè đến.
– Mối liên hệ giữa các ý của bài văn: Ý đầu tiên làm tiền đề, nguyên cớ, điểm tựa cho cảm xúc ở ý thứ hai. Tác giả nói đến nỗi buồn của phượng cũng là nói đến nỗi buồn của con người, của những cô cậu học trò.
c. Bài văn biểu cảm: vừa trực tiếp vừa gián tiếp (chọn cả A và B).