Xem toàn bộ tài liệu Lớp 7: tại đây
- Soạn Văn – Sách Giải Văn – Sách Học Tốt Ngữ Văn Lớp 7
- Tác Giả – Tác Phẩm Văn Lớp 7
- Sách giáo khoa ngữ văn lớp 7 tập 1
- Sách giáo khoa ngữ văn lớp 7 tập 2
- Tập Làm Văn Mẫu Lớp 7
- Soạn Văn – Sách Giải Văn – Sách Học Tốt Ngữ Văn Lớp 7 (Ngắn Gọn)
- Soạn Văn – Sách Giải Văn – Sách Học Tốt Ngữ Văn Lớp 7 (Cực Ngắn)
- Sách Giáo Viên Ngữ Văn Lớp 7 Tập 1
- Sách Giáo Viên Ngữ Văn Lớp 7 Tập 2
- Sách Bài Tập Ngữ Văn Lớp 7 Tập 1
- Sách Bài Tập Ngữ Văn Lớp 7 Tập 2
Câu 1 (trang 120 VBT): Bài tập 2, trang 130-131 SGK
Trả lời:
a, Đánh dấu bộ phận chú thích, giải thích trong câu.
b, Đánh dấu bộ phận chú thích, giải thích trong câu.
c, Đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật.
d, Nối các từ nằm trong một liên danh.
e, Nối các từ nằm trong một liên danh.
Câu 2 (trang 121 VBT): Bài tập 2, trang 123 SGK
Trả lời:
Công dụng của dấu gach nối trong câu: dùng để nối các tiếng trong từ mượn gồm nhiều tiếng (An-dát; Lo-ren).
Câu 3 (trang 121 VBT): Đặt câu có dùng dấu gạch ngang với mỗi công dụng sau đây:
a, Đánh dấu bộ phận chú thích, giải thích trong câu.
b, Đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật hoặc để liệt kê.
c, Nối các từ trong một liên danh.
Trả lời:
a, Em gái tôi – Hà An – là một cô bé tinh nghịch nhưng sống rất tình cảm.
b, Tôi đến lớp muộn và cô giáo đã hỏi tôi rằng:
– Em có biết bây giờ là mấy giờ không?
c, Ngày mai, các tỉnh Thừa Thiên – Huế sẽ có mưa giông lớn.