Xem toàn bộ tài liệu Lớp 7: tại đây
- Soạn Văn – Sách Giải Văn – Sách Học Tốt Ngữ Văn Lớp 7
- Tác Giả – Tác Phẩm Văn Lớp 7
- Sách giáo khoa ngữ văn lớp 7 tập 1
- Sách giáo khoa ngữ văn lớp 7 tập 2
- Tập Làm Văn Mẫu Lớp 7
- Soạn Văn – Sách Giải Văn – Sách Học Tốt Ngữ Văn Lớp 7 (Ngắn Gọn)
- Soạn Văn – Sách Giải Văn – Sách Học Tốt Ngữ Văn Lớp 7 (Cực Ngắn)
- Sách Giáo Viên Ngữ Văn Lớp 7 Tập 1
- Sách Giáo Viên Ngữ Văn Lớp 7 Tập 2
- Sách Bài Tập Ngữ Văn Lớp 7 Tập 1
- Sách Bài Tập Ngữ Văn Lớp 7 Tập 2
Câu 1 (trang 149 VBT): Muốn đọc được diễn cảm một bài văn nói chung, ta cần phải chú ý những điều gì? Trong những điều ấy, em nhận thấy mình thường vấp phải khuyết điểm nào?
Trả lời:
a, Muốn đọc được diễn cảm một bài văn nói chung, phải chú ý: xác định được giọng điệu chung của bài văn, xác định các ý cần nhấn mạnh, cần tập trung biểu hiện cảm xúc trong bài, chú ý những từ ngữ khó để đọc cho đúng,…
b, Học sinh liên hệ bản thân để nhận ra điểm yếu trong việc đọc diễn cảm của mình.
Câu 2 (trang 150 VBT): Muốn đọc được diễn cảm một bài văn nghị luận, trước hết, ta phải lưu ý đến điều gì?
Trả lời:
Muốn đọc diễn cảm một bài văn nghị luận, phải lưu ý đến luận điểm, luận cứ và cách lập luận trong bài văn đó.
Câu 3 (trang 149 VBT): Chép lại phần mở đầu bài Tinh thần yêu nước của nhân dân ta. Dùng bút chì đánh dấu những chỗ ngắt nhịp và nhấn giọng.
Trả lời:
Câu 4 (trang 149 VBT): Chép lại phần kết của bài văn Tinh thần yêu nước của nhân dân ta. Dùng bút chì đánh dấu những chỗ, những chữ cần ngắt nhịp và nhấn giọng.
Trả lời:
Câu 5 (trang 149 VBT): Chép lại phần đầu của bài Ý nghĩa văn chương. Hãy dùng bút chì đánh dấu những điều cần lưu ý để chuẩn bị cho việc đọc diễn cảm đoạn văn trước lớp.
Trả lời:
Câu 6 (trang 149 VBT): Chép lại phần sau của bài Ý nghĩa văn chương rồi thực hiện các thao tác chuẩn bị cho việc đọc như ở ba bài tập trên.
Trả lời: