Xem toàn bộ tài liệu Lớp 7: tại đây
- Soạn Văn – Sách Giải Văn – Sách Học Tốt Ngữ Văn Lớp 7
- Tác Giả – Tác Phẩm Văn Lớp 7
- Sách giáo khoa ngữ văn lớp 7 tập 1
- Sách giáo khoa ngữ văn lớp 7 tập 2
- Tập Làm Văn Mẫu Lớp 7
- Soạn Văn – Sách Giải Văn – Sách Học Tốt Ngữ Văn Lớp 7 (Ngắn Gọn)
- Soạn Văn – Sách Giải Văn – Sách Học Tốt Ngữ Văn Lớp 7 (Cực Ngắn)
- Sách Giáo Viên Ngữ Văn Lớp 7 Tập 1
- Sách Giáo Viên Ngữ Văn Lớp 7 Tập 2
- Sách Bài Tập Ngữ Văn Lớp 7 Tập 1
- Sách Bài Tập Ngữ Văn Lớp 7 Tập 2
Câu 1 (trang 77 VBT): Trong văn nghị luận, phép lập luận giải thích được hiểu là gì?
Trả lời:
Em chọn câu trả lời: D. Là việc làm cho người đọc hiểu rõ các tư tưởng, đạo lí, phẩm chất, quan hệ cần được giải thích.
Câu 2 (trang 78 VBT): Đoạn trích sau đây có phải đoạn lập luận giải thích hay không? Tại sao? Giải thích theo cách nào?
Trả lời:
a. Theo em, đoạn trích trên: là đoạn lập luận giải thích.
Bởi vì: đoạn trích đã giải thích ý nghĩa của tự do và nô lệ trong mối quan hệ gắn với cuộc sống con người.
b. Các cách (phương pháp) giải thích trong đoạn trích: Nêu định nghĩa, so sánh đối chiếu với hiện tượng đối lập.
Câu 3 (trang 79 VBT): Bài tập trang 72 SGK
Trả lời:
a. Vấn đề được giải thích là: Lòng nhân đạo.
b. Các phương pháp được giải thích: Nêu định nghĩa, kể ra các biểu hiện, mặt ích lợi và cách phát huy.
Câu 4 (trang 79 VBT): Hãy lập bảng hệ thống hóa để so sánh lập luận chứng minh và lập luận giải thích.
Trả lời:
Lập luận chứng minh | Lập luận giải thích | |
---|---|---|
Mục đích | Chứng tỏ luận điểm được đưa ra là đáng tin cậy. | Làm cho người đọc hiểu rõ các tư tưởng, đạo lí, phẩm chất, quan hệ,…cần được giải thích. |
Phương pháp | Đưa ra lí lẽ, nêu bằng chứng cụ thể, xác thực,… | Nêu định nghĩa, nêu biểu hiện, so sánh, đối chiếu với hiện tượng khác, phân tích mặt lợi, hại, nguyên nhân, hậu quả, cách ứng xử,… |