Bài 12

Xem toàn bộ tài liệu Lớp 8: tại đây

Câu 1 (Bài tập 1 trang 124 SGK Ngữ Văn 8 Tập 1):

Trả lời:

Quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu Ý nghĩa mà mỗi vế câu biểu thị
a. Kết quả: Cảnh vật chung quanh thay đổi Quan hệ nguyên nhân – kết quả
Nguyên nhân: Vì chính lòng tôi đang có sự thay đổi lớn
b. Vế đầu đưa ra giả thiết “nếu…còn lưu lại”, vế thứ hai là kết quả “cảnh tượng nghèo nàn sẽ đến bực nào Quan hệ giả thiết – kết quả
c. Một vế là quyền lợi của chủ tướng, vế hai là quyền lợi của tướng sĩ, quân binh Quan hệ đồng thời
d. Một vế nói về mùa đông lạnh, một vế nói về mùa xuân ấm áp Quan hệ tương phản
e. Mức độ đấu tranh tăng tiến dần: giằng co – du đẩy – vật nhau – ngã nhào Quan hệ tăng tiến

Câu 2 (Bài tập 2 trang 124 SGK Ngữ Văn 8 Tập 1):

Trả lời:

Câu ghép trong những đoạn trích Quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu
Đoạn 1: Đoạn 1: Quan hệ nguyên nhân – kết quả
– Trời xanh thẳm, biển cũng xanh thẳm như dâng cao lên, chắc nịch.
– Trời rải mây trắng nhạt, biển mơ màng dịu hơi sương.
– Trời âm u mây mưa, biển xám xịt nặng nề.
– Trời ầm ầm dông gió, biển đục ngầu giận dữ.
Đoạn 2: Đoạn 2: Quan hệ đồng thời
– Buổi sớm, mặt trời lên ngang cột buồm, sương // tan, trời // mới quang.
– Buổi chiều, nắng vừa nhạt, sương đã buông nhanh xuống biển.

⇒ Không thể tách các vế câu thành các câu đơn bởi vì nó sẽ làm mất đi ý nghĩa quan hệ vốn có trong câu ghép, người đọc người nghe sẽ không hiểu được ý nghĩa câu nói.

Câu 3 (Bài tập 3 trang 125 SGK Ngữ Văn 8 Tập 1):

Trả lời:

a. Xác định 2 câu ghép đó:

    + “Việc thứ nhất: lão thì già…trông coi nó”

    + “Việc thứ hai: lão già yếu lắm rồi… hàng xóm gì cả”

b. Ta có thể tách mỗi vế của câu ghép dài phía trên thành những câu đơn, vì mỗi vế diễn đạt trọng vẹn một ý biểu đạt.

c. Xét về mặt biểu hiện, các câu ghép dài như trên có tác dụng: Thể hiện chân thực và trọn vẹn tâm trạng của nhân vật đó là sự lo lắng, suy nghĩ sâu sa, cẩn thận cuả lão Hạc khi sắp xếp cuộc đời cho mình.

Câu 4 (Bài tập 4 trang 125 SGK Ngữ Văn 8 Tập 1):

Trả lời:

a. Quan hệ ý nghĩa giữa các vế của câu ghép thứ hai là quan hệ giả thiết – kết quả

b. Không nên tách mỗi vế của câu ghép thành câu đơn vì như thế sẽ không diễm tả được trọn vẹn ý nghĩa của câu và thể hiện được hết ý đồ của tác giả.

c. Tách mỗi vế trong câu ghép thứ nhất và thứ ba thành câu đơn:

Thôi. U van con. U lạy con. Con có thương thầy u. Thì con đi ngay bây giờ cho u.

⇒ Nếu tách vế câu ghép 1 và 3 thành những câu đơn thì lời nói của nhân vật rời rạc, không diễn đạt hết sự tha thiết, liền mạch, khẩn khoản trong lời nói và hành động của nhân vật chị Dậu.

Câu 5 (trang SGK Ngữ Văn 8 Tập 1):

Trả lời:

Câu: Nếu tôi dừng lại mọi việc ở đây thì tôi sẽ là người thất bại

⇒ Đây là một câu ghép có quan hệ giả thiết, kết quả. Không thể tách câu ghép này thành một câu đơn bởi nó sẽ mất đi quan hệ vốn có của câu, người đọc sẽ không hiểu được nội dung của câu đơn đó. Ngoài ra nó sẽ khiến câu trở nên thiếu mạch lạc, tối ý.

Câu 6 (trang SGK Ngữ Văn 8 Tập 1):

Trả lời:

 

Bài giải này có hữu ích với bạn không?

Bấm vào một ngôi sao để đánh giá!

Đánh giá trung bình 5 / 5. Số lượt đánh giá: 960

Chưa có ai đánh giá! Hãy là người đầu tiên đánh giá bài này.

--Chọn Bài--

Tài liệu trên trang là MIỄN PHÍ, các bạn vui lòng KHÔNG trả phí dưới BẤT KỲ hình thức nào!

Tải xuống