Xem toàn bộ tài liệu Lớp 8: tại đây
- Soạn Văn – Sách Giải Văn – Sách Học Tốt Ngữ Văn Lớp 8
- Soạn Văn – Sách Giải Văn – Sách Học Tốt Ngữ Văn Lớp 8 (Ngắn Gọn)
- Soạn Văn – Sách Giải Văn – Sách Học Tốt Ngữ Văn Lớp 8 (Cực Ngắn)
- Tác Giả – Tác Phẩm Văn Lớp 8
- Sách giáo khoa ngữ văn lớp 8 tập 1
- Sách giáo khoa ngữ văn lớp 8 tập 2
- Tập Làm Văn Mẫu Lớp 8
- Sách Giáo Viên Ngữ Văn Lớp 8 Tập 1
- Sách Giáo Viên Ngữ Văn Lớp 8 Tập 2
- Sách Bài Tập Ngữ Văn Lớp 8 Tập 1
- Sách Bài Tập Ngữ Văn Lớp 8 Tập 2
Câu 1 (Bài tập 1 trang 135 – 136 SGK Ngữ Văn 8 Tập 1):
Trả lời:
Những đoạn có dấu ngoặc đơn | Công dụng |
a) Từ “tiệt nhiên” (rõ ràng, dứt khoát như không thể khác được) | Giải thích nghĩa cho từ Hán Việt |
– “Định phận tại thiên thư” (định phận tại sách trời) | |
– “Hành khan thủ bại hư” (chắc chắn sẽ nhận lấy thất bại” | |
b) 2290m (kể cả phần cầu dẫn với chín nhịp cầu dài và mười nhịp ngắn) | Chú thích thêm về chiều dài cây cầu |
c) – Người viết (người nói) | Bổ sung thông tin |
– Những phương tiện ngôn ngữ (từ, câu,..) |
Câu 2 (Bài tập 2 trang 136 SGK Ngữ Văn 8 Tập 1):
Trả lời:
Đoạn trích | Công dụng của dấu hai chấm |
a | Giải thích cho điều đang nói |
b | Dẫn lời nói trực tiếp |
c | Báo hiệu sự liệt kê những tính chất đẳng lập để giải thích cho ý đã nói trước |
Câu 3 (Bài tập 3 trang 137 SGK Ngữ Văn 8 Tập 1):
Trả lời:
Sau từ “rằng” có thể bỏ dấu hai chấm nhưng không nên bỏ bởi vì:
+ Khi bỏ dấu hai chấm thì cú pháp câu không bị thay đổi và người đọc vẫn nhận ra được nội dung của câu nói
+ Thế nhưng nếu bỏ dấu hai chấm thì ý nhấn mạnh của người viết sẽ bị mất đi.
Câu 4 (Bài tập 5 trang 137 SGK Ngữ Văn 8 Tập 1):
Trả lời:
– Bạn học sinh đó chép dấu ngoặc đơn đó sai, vì bạn còn thiếu phần đóng ngoặc
– Phần ở trên dấu ngoặc đơn là thành phần phụ của câu.