Xem toàn bộ tài liệu Lớp 8: tại đây
- Soạn Văn – Sách Giải Văn – Sách Học Tốt Ngữ Văn Lớp 8
- Soạn Văn – Sách Giải Văn – Sách Học Tốt Ngữ Văn Lớp 8 (Ngắn Gọn)
- Soạn Văn – Sách Giải Văn – Sách Học Tốt Ngữ Văn Lớp 8 (Cực Ngắn)
- Tác Giả – Tác Phẩm Văn Lớp 8
- Sách giáo khoa ngữ văn lớp 8 tập 1
- Sách giáo khoa ngữ văn lớp 8 tập 2
- Tập Làm Văn Mẫu Lớp 8
- Sách Giáo Viên Ngữ Văn Lớp 8 Tập 1
- Sách Giáo Viên Ngữ Văn Lớp 8 Tập 2
- Sách Bài Tập Ngữ Văn Lớp 8 Tập 1
- Sách Bài Tập Ngữ Văn Lớp 8 Tập 2
Câu 1 (Bài tập 1a trang 165 SGK Ngữ Văn 8 Tập 1):
Trả lời:
Câu 1:
Chiều hôm thằng bé/ cưỡi trâu về
B B B T T B B
Câu 2:
Nó ngẩng đầu lên/ hớn hở nghe
T B B B T T B
Câu 3:
Tiếng sáo diều cao / vòi vọi rót,
T T B B B T T
Câu 4:
Vòm trời trong vắt/ ánh pha lê
B B B T T B B
Nhận xét: Cách ngắt nhịp 4/3, các tiếng của hai câu thơ kề nhau thường khác nhau về các thanh bằng – trắc.
Câu 2 (Bài tập 1a trang 166 SGK Ngữ Văn 8 Tập 1):
Trả lời:
– Chỗ chép sau: “xanh xanh”
– Lí do: Tiếng cuối của câu thứ hai không hiệp vẫn với tiếng cuối của câu thứ nhất
– Sửa lại: “Xanh lè”
Câu 3 (Bài tập 2a trang 166 SGK Ngữ Văn 8 Tập 1):
Trả lời:
“…Một mình buồn bã trông với ngóng
Hướng xuống dương gian nỗi nhớ nhà”.
Câu 4 (Bài tập 2b trang 166 SGK Ngữ Văn 8 Tập 1):
Trả lời:
“…Nét mực tím giấu bàn tay mùa hạ
Lướt ngang trời bầy chim sẻ vừa qua”
Câu 5:
Trả lời:
Hai câu thơ của Tản Đà nói về tâm sự của những thanh niên trí thức trước Cách mạng. Cách phối hợp về thanh điệu giữa câu thơ thứ nhất và thứ hai không theo luật bằng trắc thông thường, điều này thể hiện sự trúc trắc trong câu nói đồng thờ thể hiện sự phẫn uất, bực bội của người nói.