Xem toàn bộ tài liệu Lớp 8: tại đây
- Soạn Văn – Sách Giải Văn – Sách Học Tốt Ngữ Văn Lớp 8
- Soạn Văn – Sách Giải Văn – Sách Học Tốt Ngữ Văn Lớp 8 (Ngắn Gọn)
- Soạn Văn – Sách Giải Văn – Sách Học Tốt Ngữ Văn Lớp 8 (Cực Ngắn)
- Tác Giả – Tác Phẩm Văn Lớp 8
- Sách giáo khoa ngữ văn lớp 8 tập 1
- Sách giáo khoa ngữ văn lớp 8 tập 2
- Tập Làm Văn Mẫu Lớp 8
- Sách Giáo Viên Ngữ Văn Lớp 8 Tập 1
- Sách Giáo Viên Ngữ Văn Lớp 8 Tập 2
- Sách Bài Tập Ngữ Văn Lớp 8 Tập 1
- Sách Bài Tập Ngữ Văn Lớp 8 Tập 2
Câu 1 (Bài tập 1 trang 53 – 54 SGK Ngữ Văn 8 Tập 1):
Trả lời:
Đoạn văn | Từ ngữ liên kết | Quan hệ ý nghĩa |
---|---|---|
a | Nói như vậy | Quan hệ suy luận, giải thích |
b | Thế mà | Quan hệ tương phản |
c |
Cũng cần Tuy nhiên |
– Quan hệ tăng tiến – Quan hệ tương phản |
Câu 2 (Bài tập 2 trang 54 – 55 SGK Ngữ Văn 8 Tập 1):
Trả lời:
a. Từ đó
b. Nhìn chung
c. Nhưng
d. Thật khó trả lời
Câu 3 (Bài tập 3 trang 55 SGK Ngữ Văn 8 Tập 1):
Trả lời:
Chứng minh ý kiến của Vũ ngọc Phan:
Ý kiến của Vũ Ngọc Phan “Cái đoạn chị Dậu đánh nhau với tên cai lệ là một đoạn tuyệt khéo” là một cách đánh giá, một lời khen cái hay về nội dung và tài năng diễn tả của nhà văn Ngô Tất Tố trong đoạn này.
Trước tiên, quá trình dồn nén tức nước đến vỡ bờ được Ngô Tất Tố diễn tả vô cùng tự nhiên, sinh động và hợp lí. Ban đầu từ một người phụ nữ nông dân nhún nhường, hiền lành hết lời van xin tha thiết nhưng cuối cùng chị nhận lại được là những lời mắng nhiếc, những hành động hung hãn, vô nhân tính vì thế sự bùng lên để phản kháng, chống trả của chị Dậu là vô cùng hợp lí.
Sau đó phải kể tới nghệ thuật miêu tả các hành động, lời nói nhân vật theo cấp độ tăng tiến, nhân vật hiện lên rõ rệt, có diễn biến tâm lí chân thực
Nói tóm lại ý kiến của Vũ Ngọc Phan vô cùng tinh tế và chính xác, khái quát được toàn bộ cái hay trong nội dung và nghệ thuật của đoạn văn trên.
Câu 4:
Trả lời:
Từ ngữ liên kết | Quan hệ ý nghĩa | Từ thay thế |
---|---|---|
Tuy nhiên | Quan hệ đối lập | Nhưng, mặt khác |
Vả lại | Quan hệ nối tiếp | Với lại, bên cạnh đó |