Xem toàn bộ tài liệu Lớp 8: tại đây
- Soạn Văn – Sách Giải Văn – Sách Học Tốt Ngữ Văn Lớp 8
- Soạn Văn – Sách Giải Văn – Sách Học Tốt Ngữ Văn Lớp 8 (Ngắn Gọn)
- Soạn Văn – Sách Giải Văn – Sách Học Tốt Ngữ Văn Lớp 8 (Cực Ngắn)
- Tác Giả – Tác Phẩm Văn Lớp 8
- Sách giáo khoa ngữ văn lớp 8 tập 1
- Sách giáo khoa ngữ văn lớp 8 tập 2
- Tập Làm Văn Mẫu Lớp 8
- Sách Giáo Viên Ngữ Văn Lớp 8 Tập 1
- Sách Giáo Viên Ngữ Văn Lớp 8 Tập 2
- Sách Bài Tập Ngữ Văn Lớp 8 Tập 1
- Sách Bài Tập Ngữ Văn Lớp 8 Tập 2
Câu 1 (Bài tập 1 trang 108 SGK Ngữ Văn 8 Tập 1):
Trả lời:
a. Khuya rồi, mời bà đi nghỉ
b. Cha mẹ em chia tay nhau từ ngày em còn rất bé
c. Đây là lớp học cho trẻ em khiếm thị
d. Mẹ đã có tuổi rồi, nên chú ý giữ gìn sức khỏe
e. Cha nó mất, mẹ nó đi bước nữa, nên chú nó rất thương nó.
Câu 2 (Bài tập 2 trang 108 SGK Ngữ Văn 8 Tập 1):
Trả lời:
Câu | (a1) | (a2) | (b1) | (b2) | (c1) | (c2) | (d1) | (d2) | (e1) | (e2) |
Có sử dụng cách nói giảm nói tránh | – | + | – | + | + | – | + | – | – | + |
Câu 3 (Bài tập 3 trang 109 SGK Ngữ Văn 8 Tập 1):
Trả lời:
Năm câu có dùng cách nói giảm nói tránh như trên:
Câu 1: Em học chưa được tốt lắm
Câu 2: Em hát chưa được hay lắm
Câu 3: Món ăn này chưa được ngon lắm
Câu 4: Anh nói chưa được đúng lắm
Câu 5: Sức khỏe của tôi chưa được tốt lắm
Câu 4 (Bài tập 4 trang 109 SGK Ngữ Văn 8 Tập 1):
Trả lời:
Những trường hợp không sử dụng cách nói giảm nói tránh là những tình huống cần nói thẳng thắn, nói đúng bản chất vấn đề như đi khai báo, tường trình về một sự việc nào đó.
Câu 5 (trang SGK Ngữ Văn 8 Tập 1):
Trả lời:
Giống: Đều làm thay đối so với hiện thực, nổi bật sự vật, hiện tượng
Khác:
– Nói giảm nói tránh làm cho mức độ sự việc nhẹ đi so với thực trạng của sự vật, hiện tượng
– Nói quá: Phóng đại mức độ của sự vật, hiện tượng.